Thuế tạm thời của Liên minh châu Âu (EU) với xe điện Trung Quốc có thể làm tăng giá, giảm sự lựa chọn và làm chậm tốc độ đạt mục tiêu giảm biến đổi khí hậu. Hơn nữa, một số nhà sản xuất ô tô châu Âu, nhất là từ Đức, phản đối thuế và chúng cũng có thể không đủ cao để thực sự ngăn chặn làn sóng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Liên minh châu Âu đang có mục tiêu tổ chức bỏ phiếu về việc áp dụng thuế quan chính thức đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc vào ngày 25 tháng 9 sắp tới. Cuộc bỏ phiếu sẽ mở đường cho các khoản thuế có hiệu lực từ tháng 11 trừ khi đủ điều kiện gồm 15 quốc gia thành viên đại diện cho 65% dân số EU.
Cựu Tổng thống Donald Trump được cho là có thể sẽ đưa chính sách chiến tranh thương mại và phân tách kinh tế của mình lên một tầm cao mới, nếu ông đắc cử nhiệm kỳ thứ hai tại Nhà Trắng.
Cựu Tổng thống Donald Trump có thể sẽ đưa các chính sách phân tách kinh tế và xung đột thương mại lên một tầm cao mới nếu ông đắc cử nhiệm kỳ thứ hai tại Nhà Trắng.
Katherine Tai, quan chức thương mại hàng đầu của Mỹ chia sẻ với các hãng tin truyền thông rằng sự sụt giảm mạnh trong thương mại với Trung Quốc có thể là một diễn biến tích cực.
Kể từ năm 2020 đến nay, thế giới liên tiếp đối mặt với những điều bất ngờ, thậm chí là những cú sốc. Bước sang năm 2024, triển vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ thế nào?
Thương mại hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc đã tăng lên mức kỷ lục vào năm ngoái, cho thấy người tiêu dùng và các công ty ở hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn có mối liên hệ sâu sắc, bất chấp những căng thẳng giữa hai nước.
Dữ liệu chính thức do Mỹ vừa công bố cho thấy thương mại hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc đạt mức kỷ lục 690,6 tỷ USD trong năm 2022, cho thấy tăng trưởng thương mại mạnh mẽ trong bối cảnh căng thẳng song phương và nổi lên nhiều quan điểm chia rẽ.
Trong 25 năm qua, việc 'vũ khí hóa' vấn đề thương mại đã phát triển lên một tầm cao mới và nguyên nhân chính là do căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiệu quả của vấn đề này vẫn còn là một dấu hỏi.
Các nhà phân tích cho biết, các hạn chế sâu rộng áp đặt với Nga nhằm ngăn chặn khả năng tiếp cận hàng hóa xuất khẩu toàn cầu từ chip đến máy tính và thiết bị điện tử có thể thúc đẩy Trung Quốc tự lực trong ngành bán dẫn.
Hôm 24.2, Mỹ đã hạn chế xuất khẩu sang Nga một loạt các sản phẩm do nước này sản xuất cũng như hàng hóa do nước ngoài sản xuất được chế tạo bằng công nghệ của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa cảnh báo sẽ áp các biện pháp trừng phạt nặng với Nga nếu Tổng thống Vladimir Putin quyết định tấn công Ukraine. Tuy nhiên, một số tập đoàn lớn và tổ chức đại diện kêu gọi Nhà Trắng và các nghị sĩ thận trọng.
Các nhà phân tích cho rằng, Trung Quốc có thể sẽ thất bại trong nỗ lực gia nhập CPTPP - nhưng điều đó nhấn mạnh việc Mỹ đang thiếu chính sách kinh tế ở khu vực.
Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi 'khôn khéo' của Bắc Kinh đối phó Mỹ.
Theo CNN, cuộc hội đàm Mỹ - Trung đã kết thúc trong căng thẳng tại Alaska, Mỹ.
Trung Quốc đã thể hiện sự thất vọng khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tiếp tục giáng đòn với các tập đoàn của nước này.
Các nguồn thạo tin cho hay quân đội Myanmar đã cố chuyển khoảng 1 tỉ USD bị phong tỏa tại Ngân hàng Dự trữ liên bang New York vài ngày sau cuộc đảo chính khiến các quan chức Mỹ lập tức đóng băng khoản tiền nói trên.
Kinh tế Trung Quốc đã phục hồi lại phần lớn ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 vào năm 2020 và khả năng tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021. Giới chuyên gia đặt câu hỏi, liệu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này có thể vượt Mỹ vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều năm so với dự kiến hay không?
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc vốn dĩ đã trở nên xa cách trước khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống và xu hướng này tiếp tục dưới thời chính quyền Joe Biden.
15 nước châu Á-Thái Bình Dương dự kiến ký kết hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới RCEP trong tuần này.
15 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương dự kiến sẽ công bố việc thông qua Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào 15/11 tại Hội nghị cấp cao ASEAN do Việt Nam đăng cai tổ chức.
Các chuyên gia nhận định ông Joe Biden dễ đoán và 'ngoại giao' hơn ông Donald Trump. Nhưng cách thức tổng thống đắc cử Mỹ sử dụng để đối phó với Trung Quốc có thể hiệu quả hơn.
Tiến trình tìm lãnh đạo mới cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã gặp trở ngại ở phút chót. Theo nguồn tin China Daily, WTO đã hoãn cuộc họp đặc biệt của Đại hội đồng (dự kiến diễn ra ngày 9-11) nhằm xúc tiến quy trình bầu bà Ngozi Okonjo-Iweala - cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria, làm Tổng giám đốc kế nhiệm của cơ quan này.
Đối mặt với sự phủ quyết từ Mỹ, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang trong thế 'tiến thoái lưỡng nan' để lựa chọn nhà lãnh đạo tiếp theo của tổ chức này, đó là từ chối sự phủ quyết của Mỹ bằng một cuộc bỏ phiếu hoặc hy vọng vào sự thay đổi của tổng thống Mỹ sau cuộc bầu cử tới.
Mối quan hệ Mỹ - Trung có thể thêm tồi tệ khi hai nền kinh tế hàng đầu thế giới này đều phát đi tín hiệu sẵn sàng đấu với nhau trên nhiều mặt trận hơn nữa.
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc – hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể tiếp tục đi xuống khi hai nước tồn tại nhiều căng thẳng trong thời gian gần đây, các chuyên gia chính trị cho biết.
Gần hai thập kỷ trôi qua kể từ khi dịch viêm đường hô hấp cấp SARS hoành hành tại Trung Quốc, cướp đi sinh mạng của hàng trăm người và gây ra sự hoảng loạn khiến nền kinh tế toàn cầu đi xuống. Loại virus Corona mới đang tràn lan có thể sẽ gây thiệt hại lớn hơn.
Sau gần 2 năm tranh cãi, Mỹ- Trung đã ký một thỏa thuận đình chiến thương mại được chờ đợi từ lâu tại Nhà Trắng hôm 15-1. Nhưng điều đó không có nghĩa là cuộc xung đột giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới có thể dịu lại và sự không chắc chắn về thương mại có thể sẽ kéo nền kinh tế toàn cầu đi xuống trong năm nay.
Lời đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc trong trường hợp hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không đạt được thỏa thuận thương mại có thể 'thổi giá' các sản phẩm như điện thoại di động, máy tính xách tay và đồ chơi trước dịp lễ Giáng sinh.
Bỏ ngỏ lời kêu gọi ''trở về nhà'' của Tổng thống Trump, nhiều doanh nghiệp Mỹ vẫn coi Trung Quốc là thị trường tiềm năng.
Truyền thông Trung Quốc cho biết nước này đặt kỳ vọng thấp vào khả năng Mỹ-Trung đạt một thỏa thuận trong vòng đàm phán tuần này...
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc sẽ nối lại các cuộc đàm phán thương mại vào cuối tuần này. Thế nhưng nhiều ý kiến cho rằng các cuộc đàm phán này không thể thu hẹp chứ chưa nói gì tới việc giải quyết những bất đồng hiện nay giữa hai bên.
Thương chiến Mỹ-Trung đã trở thành một cuộc đấu chính trị và ý thức hệ sâu rộng hơn nhiều so với việc áp thuế quan...
Lợi ích của Trung Quốc và Mỹ đang ngày càng gắn kết, vì thế các mối quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới này không thể bị chia cắt bởi bất kỳ bên nào.
Đợt tăng thuế 15% lên 300 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1-9 cho dù thương chiến có dấu hiệu hạ nhiệt thể hiện qua tuyên bố mới đây của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Thương mại Mỹ đã nhận được hơn 130 đơn yêu cầu cấp phép bán hàng cho Huawei. Tuy nhiên, chính quyền ông Trump chưa đưa ra động thái nào.
Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ra lệnh trên Twitter cho các công ty Mỹ rời Trung Quốc, một số người không coi đó là nói đùa vì ông có công cụ thực sự để khuyến khích công ty Mỹ tuân thủ.
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang buộc phải hạ giá bán sản phẩm để níu giữ thị phần, làm dấy lên lo ngại về giảm phát cũng như gia tăng sức ép lên Bắc Kinh