Thị xã Sơn Tây nay thuộc thành phố Hà Nội là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử. Trong suốt chiều dài phát triển của minh thị xã Sơn Tây luôn giữ vai trò quan trọng, là một trong bốn vùng đất phên giậu của Thăng Long - Hà Nội, là trung tâm của xứ Đoài và nay được coi là thành phố di sản của Thủ đô.
Dự án Khu công viên văn hóa 93ha nằm trên địa bàn hai phường Hà Cầu và Kiến Hưng thuộc quận Hà Đông (Hà Nội) có tổng vốn đầu tư dự kiến 1.250 tỷ đồng, thực hiện từ cuối năm nay đến năm 2027.
Dự án công viên Hà Đông rộng gần 93ha dự kiến có tổng đầu tư 1.250 tỉ đồng, trong đó giải phóng mặt bằng 650 tỉ đồng, thực hiện từ cuối năm 2024 đến 2027.
UBND quận Hà Đông (TP Hà Nội) dự kiến làm 4 quảng trường trong công viên văn hóa - vui chơi, giải trí, thể thao rộng 92ha.
Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã và 555 năm danh xưng Sơn Tây (Hà Nội), một triển lãm đa dạng được tổ chức nhằm lan tỏa văn hóa xứ Đoài.
Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái đang mở ra hướng đi mới cho nông dân. Hiện, mô hình này được Hợp tác xã Nông nghiệp xứ Đoài ở xã Cộng Hòa (huyện Quốc Oai) triển khai thành công. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, hạn chế tình trạng ruộng bỏ hoang, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Ít ai biết, ở vùng xứ Đoài xưa, mạch nguồn hiếu học luôn được vun bồi, chăm chút. Minh chứng dễ thấy, ở thị xã Sơn Tây hiện còn lưu giữ di tích Văn Miếu - sánh ngang với một số Văn Miếu hàng tỉnh tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải Dương hay Văn Miếu Bắc Ninh ở tỉnh Bắc Ninh… Hơn hết, Văn miếu Sơn Tây là nơi tôn thờ, tri ân công đức to lớn của Đức Thánh Khổng Tử và các vị hiền triết, cùng hàng trăm danh nhân khoa bảng của vùng xứ Đoài.
Trong hai ngày 31-8 và 1-9, tại Sân vận động thị xã Sơn Tây đã diễn ra Hội trại thanh niên năm 2024, với chủ đề: 'Khát vọng tuổi trẻ - Tự hào truyền thống Sơn Tây - xứ Đoài'.
Chương trình 'Trung thu làng cổ' được tổ chức tại khu vực sân khấu cổng làng cổ Đường Lâm với nhiều hoạt động đặc sắc, như: hội thi mô hình đèn Trung thu và diễu hành đèn Trung thu với sự tham gia của 9 thôn (xã Đường Lâm).
Hà Nội trong tiết thu mát mẻ, ánh nắng lấp lánh trên các mái lá, khắp các ngả đường, tuyến phố của Thủ đô trang hoàng cờ hoa rực rỡ, pano, áp phích, biểu ngữ gắn liền với hình ảnh lịch sử chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9.
Dù đi trên những con phố hiện đại, bóng dáng những chiếc cổng làng, cổng xóm luôn 'kéo' người ta về những điều xưa cũ.
Vùng đất cổ Sơn Tây là một trong những địa bàn sinh tụ đầu tiên của người Việt, nằm ở ngã ba hai con sông huyền thoại, kết hợp cùng non Tản, tạo nên địa thế nên thơ, hùng vĩ song cũng nhiều khó khăn, khắc nghiệt. Những đặc trưng này, qua thời gian, lại tích lũy cho trung tâm xứ Đoài khối trầm tích văn hóa đồ sộ, mang đậm sắc thái riêng, không lẫn với bất cứ đâu.
Sáng 27-8, thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội) tổ chức lễ khánh thành công trình Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Sơn Tây nhân dịp chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024); 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924-2024); 70 năm Giải phóng thị xã Sơn Tây (1954-2024) và 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469-2024).
Tôi được sinh ra tại Thanh Hóa trong đợt cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc đầu năm 1955. Ba mẹ tôi một năm sau đó công tác ở Báo Nhân Dân và sống ở Hà Nội. Từ đó tôi vẫn luôn hướng về Thanh Hóa nơi tôi được sinh ra bằng những tình cảm đặc biệt đối với nơi chôn rau cắt rốn.
Với giá lên tới 50 nghìn đồng/quả, giá cao gấp 10 lần bình thường nhưng món ăn 'đặc sản' này có tiền cũng chưa chắc mua được.
Sáng nay (27/8), thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ khánh thành công trình nghĩa trang liệt sĩ. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong và Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã dự và dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ.
Sáng 27-8, thị xã Sơn Tây tổ chức lễ khánh thành công trình nghĩa trang liệt sĩ thị xã Sơn Tây nhân dịp chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/0/2024); 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924-2024); 70 năm Giải phóng thị xã Sơn Tây (1954-2024) và 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469-2024).
Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất, tạo ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng khách thập phương.
Hà Nội duy trì thời tiết ngày nắng, chiều mưa rào; TP. Hồ Chí Minh tổ chức hai điểm bắn pháo hoa dịp lễ; Chùa Mía - ngôi cổ tự độc đáo xứ Đoài; Nga cáo buộc Ukraine tìm cách tấn công nhà máy hạt nhân Kursk... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư' và 'Đại Nam nhất thống chí': Tháng 4 năm Kỷ Sửu (1469), triều đình Đại Việt có những điều chỉnh tổ chức hành chính, định lại bản đồ toàn quốc. Cả nước chia thành phủ Phụng Thiên và 12 thừa tuyên, bên dưới có các cấp châu, huyện, xã, trang, sách. Trong đó, thừa tuyên Quốc Oai đổi tên thành thừa tuyên Sơn Tây. Từ đây, địa danh 'Sơn Tây' chính thức ra đời với tư cách là một đơn vị hành chính trực thuộc chính quyền trung ương của quốc gia Đại Việt.
Tác giả của những bức tượng cổ tinh xảo này chính là các nghệ nhân làng mộc trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn – làng mộc nổi tiếng nhất xứ Đoài thời bấy giờ.
Là một trong những Thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới, Hà Nội đang trong quá trình vận động, biến đổi không ngừng với guồng quay phát triển chóng mặt. Điều này mang đến cho Hà Nội những cơ hội lớn để phát triển nhưng cũng nảy sinh những 'va đập' về mặt văn hóa.
Thị xã Sơn Tây, một vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử thuộc Hà Nội, đang nổi lên như một hình mẫu trong việc thực hiện Quy tắc ứng xử của Thủ đô. Với những nỗ lực không ngừng, Sơn Tây không chỉ góp phần xây dựng hình ảnh người Hà Nội thanh lịch, văn minh mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng của vùng đất xứ Đoài.
Sơn Tây là vùng đất lịch sử với bề dày truyền thống văn hóa. Dấu ấn lịch sử 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024), 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924 - 2024) là cơ hội mới, sức sống mới để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Sơn Tây phát huy hơn nữa truyền thống quê hương, nắm bắt thời cơ, lợi thế, khai thác tiềm năng, chung sức, chung lòng xây dựng thị xã ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Trong chuyến đi cùng đoàn nghệ sĩ điện ảnh Hà Nội vào Lâm Đồng mới đây, tình cờ tôi gặp nhà thơ, nhà báo, đạo diễn phim tài liệu truyền hình Trần Ngọc Trác. Là một người con xứ Huế nhưng có nhiều năm gắn bó với vùng kinh tế mới Hà Nội ở Lâm Đồng, ông có một tình yêu sâu nặng, thiết tha với mảnh đất và con người Hà Nội.
Mới đây mà đã tròn 16 năm hợp nhất Hà Nội và Hà Tây (cũ). Cũng ngần ấy năm xứ Đông - xứ Đoài liền một rẻo với tên gọi Hà Nội.
Chùa Nghiêm Phúc tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, có tuổi đời trên 500 tuổi. Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu song kiến trúc của chùa vẫn được bảo tồn nguyên vẹn với kết cấu tường đá ong.
Trong không gian thâm trầm của những ngôi nhà cổ trăm năm tuổi ẩn hiện phía sau bức tường đá ong, nền gạch đỏ là sắc màu du lịch nhộn nhịp của tour du lịch 'Đêm làng cổ' tại Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).
Ngày 01/8/2008 là dấu mốc lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội khi Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII về điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội và một số tỉnh liên quan chính thức có hiệu lực. Đây là lần điều chỉnh quy mô lớn nhất, tính chất và ý nghĩa đặc biệt nhất trong suốt chiều dài nghìn năm lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Như suối nhỏ hòa vào dòng sông, 4 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội đến nay đã 16 năm. Tự hào trở thành công dân Hà Nội và góp phần mở rộng cộng đồng dân tộc Mường nơi đây, những người Mường ở Thủ đô đã cùng nhau hiện thực hóa một quyết tâm: Không để
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Ngày 2/8, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao Sơn Tây, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng 'Hà Nội - Niềm tin và hy vọng' chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 555 năm danh xưng 'Sơn Tây' (1469 - 2024), 100 năm thành lập Thị xã (1924 - 2024) và 70 năm Ngày Giải phóng Sơn Tây (3/8/1954 - 3/8/2024).
Chiều nay (31/7), tại thị xã Sơn Tây đã diễn ra Hội nghị lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công tác chính quyền Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2024.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.
Thị xã Sơn Tây sẽ hoàn thành khôi phục dữ liệu cơ sở Văn Miếu; tiếp tục khai thác, phát huy giá trị di tích này trong nền văn hóa xứ Đoài.
Thành cổ Sơn Tây là công trình kiến trúc vô cùng độc đáo, còn lưu giữ được nhiều dấu tích về thiết kế và kỹ thuật quân sự hoàn chỉnh ở phía Tây của kinh thành Thăng Long xưa.
Ngày 24/7, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội và Đổi mới sáng tạo tổ chức Hội thảo về các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây. Hội thảo là hoạt động thiết thực chào mừng Kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây, 70 năm Ngày Giải phóng Sơn Tây (3/8/1954 - 3/8/2024), 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024), 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 24-7, UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội và Đổi mới sáng tạo tổ chức Hội thảo các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây.
Thời gian gần đây, làng cổ Đường Lâm đã có thêm một sản phẩm du lịch mới về đêm, mang lại những trải nghiệm trọn vẹn hơn cho du khách mỗi khi về với xứ Đoài thương nhớ.
Ở các làng cổ xưa trên mảnh đất Thăng Long hay xứ Đoài, đi đến đâu cũng có thể gặp hình ảnh chiếc cổng làng cổ kính tạo nên sức sống riêng cho ngôi làng.
Tại Hà Nội, huyện Thạch Thất vừa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện (13/7/1954 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan.
Tối 11-7, huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1945 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tối 11/7, huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1945 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Huyện Thạch Thất - vùng đất cổ, nơi 'Địa linh nhân kiệt' của xứ Đoài, tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, có vị trí chiến lược quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ chuồn chuồn tre Thạch Xá hiện đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Luật Thủ đô, với nhiều cơ chế đặc thù, sẽ tháo gỡ những khó khăn trong chính sách phát triển nông nghiệp, hướng tới nền nông nghiệp đô thị bền vững, hiện đại gắn với hoạt động du lịch nông nghiệp sinh thái.
Ngồi với khán giả Hà Nội nhân một buổi giao lưu âm nhạc, nhạc sỹ Trần Tiến đi hết từ cảm hứng quê hương, đời sáng tác... đến chuyện về các tên tuổi Hoàng Vân, Trịnh Công Sơn, Khánh Ly.
Ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, sự kiện ngoài việc quảng bá, giới thiệu, tôn vinh các sản phẩm về mít đặc sản Hà Nội, còn hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể đẩy mạnh hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm...
Sinh ra và lớn lên tại mảnh đất xứ Đoài - vùng đất địa linh nhân kiệt, nổi tiếng với truyền thống khoa bảng và hiếu học. Nơi đây đã hun đúc cho Nhà báo, nhà thơ Vương Tâm những phẩm chất tốt đẹp và bồi dưỡng niềm đam mê văn chương, báo chí từ thuở ấu thơ. Năm 1966 ông đã có những bài thơ đầu tay in trên báo Hà Nội Mới.
Ngày 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình tiêu biểu trên địa bàn xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7.
Hôm nay, 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm hỏi, nói chuyện thân mật với nhân dân xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nhân kỷ niệm 23 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2024).
6 tháng đầu năm 2024, huyện Thạch Thất đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là tổng giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm ước đạt 23.349.301 triệu đồng, bằng 55,8% kế hoạch năm và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn, ước đạt 1.266.520 triệu đồng.