Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nhờ đó, nhiều lao động nông thôn đã có việc làm và thu nhập ổn định.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk.
Nhân chuyến công tác tham dự các sự kiện thuộc 'Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai', chiều 21-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm, động viên ông Ngô Thành-cán bộ lão thành cách mạng, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai và bà Y Thu-thương binh 3/4. Cùng đi có đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và lãnh đạo TP. Pleiku.
Dáng vẻ bên ngoài của Vua voi Khunjunop đầy quyền lực của một người tù trưởng. Thế nhưng, tâm hồn của ông lại hết sức bao dung, thương người nên được nhiều bộ tộc ở giữa đại ngàn Tây Nguyên nể trọng, kính phục. Câu chuyện về ông nghe qua hết sức huyền bí, tưởng như hoang đường nhưng tất cả đều là sự thật ở trên đại ngàn Tây Nguyên.
Không chỉ là một tù trưởng đầy quyền lực, Vua voi Khunjunop còn là một người bao dung, thương người và được nhân dân khắp vùng kính phục.
Gần 900 công nhân từ huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai được CSGT dẫn đoàn hơn 360 km để về Đắk Lắk.
Sau khi gây án ở Đắk Nông, Y Thu làm giả giấy tờ tùy thân để trốn truy nã sang tỉnh Bình Phước rồi tiếp tục phạm tội, bị bắt tạm giam. Ngày 20/4, Công an Bình Phước đã bàn giao đối tượng cho Công an Đắk Nông để di lý về xử lý theo quy định.
Ngày 20/4, tại Trại tạm giam Công an tỉnh Bình Phước, Công an huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông vừa thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Y Thu, SN 1996, trú xã Đức Minh, huyện Đắk Mil, tỉnh tỉnh Đắk Nông để điều tra về hành vi đánh bạc.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm, từ những người Lào đầu tiên đến định cư ở xã Krông Na (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk), đến nay đã có hơn 200 người Việt gốc Lào ở xã này. Cuộc sống chan hòa, đoàn kết, nét văn hóa giao thoa như một minh chứng sống động, bền bỉ, sắt son cho nghĩa tình hai dân tộc Việt – Lào.
Đi đòi nợ thuê, nhóm côn đồ đã bắt giữ một thanh niên rồi đánh đập, ép trả tiền...
Ngày 28/3, Công an thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đã tiến hành lệnh bắt giữ khẩn cấp Lê Trương Phi (Phi Đen, 32 tuổi, ngụ huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương) để điều tra về hành vi 'Bắt giữ người trái pháp luật'.
Từ tờ mờ sáng, những đứa trẻ Xê Đăng ở đại ngàn Tây Nguyên đã bắt đầu hành trình 'cuốc bộ' vượt qua những con dốc, quả đồi trùng điệp để đến lớp.
Nghe nhiều chuyện kể về Bản Đôn (Buôn Đôn- Đak Lăk), tôi thấy lạ và nóng lòng muốn biết thực hư. Nhưng khi về tới nơi này, tôi vỡ lẽ những điều mình biết được cũng chỉ còn lơ mơ lắm. Cách hơn trăm năm trước Bản Đôn chính là một trung tâm giao thương sầm uất của biên giới ba nước Việt - Lào - Miên. Nay Bản Đôn còn đông vui hơn.
Chuyện vua Voi xây kho khổng lồ trong rừng để chứa vàng bạc, bị thực dân vay Pháp rồi quỵt hàng trăm ché bạc, và cảm động nhất là vua Voi đem rất nhiều báu vật ủng hộ kháng chiến đã trở thành huyền thoại đáng tự hào của người Tây Nguyên. Nhưng đó mới chỉ là một phần trong số của cải trong kho báu khổng lồ được vua Voi cất giữ. Có điều, đến nay không ai biết chính xác kho báu được vua Voi chôn giấu nằm ở đâu giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ, bao la?
Cho đến tận ngày nay, nhiều người trong dòng họ nhà K'Nul vẫn tin rằng vị 'Vua voi' Y Thu (SN 1829, ông tổ của nghề săn bắt và thuần hóa voi-PV) giàu có đến mức phải xây cả một cái kho để chứa vàng bạc, ngà voi cùng vô vàn trang sức quý hiếm. Tuy nhiên, sau ngày Y Thu mất đi cùng với sự tàn phá của chiến tranh đã khiến kho báu khổng lồ đó mất tích giữa những cánh rừng hoang sơ, bí ẩn.
Câu chuyện về 'vua Voi' Y Thu K'nul - ông tổ của nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được người bản Đôn (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) truyền tụng với màu sắc sử thi huyền bí. Không chỉ là người khai sáng ra bản Đôn, ông Y Thu K'nul còn được coi là vị Vua của kho báu khổng lồ hiện vẫn đang chôn giấu bí mật đâu đó trong lòng đại ngàn Tây Nguyên...
Trong những câu chuyện truyền miệng từ bao đời nay của người dân bản Đôn (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk), người ta vẫn thường kể cho nhau nghe về người khai sáng ra bản Đôn và sự tồn tại về kho báu khổng lồ của vị vua voi Y Thu K'nul (ông tổ của nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng).
Thuốc Amakong được đồn đại có tác dụng bổ thận tráng dương nên ai đến với Tây Nguyên cũng muốn mua vài thang về… chiều lòng vợ. Chính bởi lượng người mua quá lớn khiến bài thuốc gia truyền này được làm giả nhan nhản ngay giữa trung tâm TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và cả vùng Buôn Đôn - quê hương vua voi Ama Kông.
Vào các dịp lễ, việc lớn, đặc biệt mùa Xuân, trong bữa cơm đãi khách của người Ba Na ở làng Dêr Tul Đoa (xã Đắk Sơ Mei, huyện Đắk Đoa, Gia Lai) không thể thiếu bình rượu cần được làm từ men 'trống mái' thơm ngon tuyệt hảo.
Để làm ra loại rượu cần mê người, người Ba Na ở xã Đăk Sơ Mei, huyện Đăk Đoa, Gia Lai có một loại men rượu bí truyền. Men được làm từ vỏ cây hyam, gạo tẻ Ba Na… và bắt buộc khi ủ phải có men trống và men mái.
15 năm công tác trong ngành giáo dục thì có gần 10 năm gắn bó với miền viễn biên của Tổ quốc, biên giới Việt Nam - Campuchia, và cũng ngần đó năm đi vận động học sinh dân tộc thiểu số đến trường… Đó là câu chuyện về thầy giáo Võ Hoàng Sơn – Hiệu trưởng Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Võ Nguyên Giáp, thuộc xã Mô Rai, huyện biên giới Sa Thầy (tỉnh Kon Tum).