Mưu trí giành quyền điều hành FIR Hồ Chí Minh: Lùi để tiến và chiến thắng!

Những ngày cuối cùng, một phương án 'lùi để tiến' được đưa ra sau khi đã được cân nhắc kỹ càng...

Chờ đợi chiến lược của Chủ tịch G20 Indonesia để 'hạ nhiệt' xung đột Nga-Ukraine

Ở trong vai trò trung gian, thế giới đang chờ đợi chiến lược của Indonesia để hạ nhiệt tình hình và đưa các phe xung đột gián tiếp ngồi cùng vào bàn hội nghị.

Doanh nghiệp nhà nước: Những kỳ vọng về sứ mệnh phát triển đất nước

100% tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đáp ứng các tiêu chuẩn hiện đại về quản trị doanh nghiệp và thông lệ quốc tế, ít nhất 6 tập đoàn, tổng công ty có quy mô và năng lực cạnh tranh ngang tầm với doanh nghiệp trong khu vực và quốc tế là những mục tiêu hàng đầu được nêu lên hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước diễn ra mới đây.

Tổn thất nặng nề khiến Nga chấp thuận đàm phán với Ukraine?

Mặc dù ban đầu khước từ nhưng mới đây đã có diễn biến mới khi Nga chấp thuận đàm phán với Ukraine, nguyên nhân dẫn đến việc này là do đâu?

Nguồn gốc chiếc bàn cực dài bài trí trong Điện Kremlin

Trong thời gian gần đây khi tiếp đón các nhà lãnh đạo nước ngoài tại Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã mời khách ngồi đối diện qua chiếc bàn 'dài thượt', thu hút sự chú ý của giới truyền thông. Vậy xuất xứ của chiếc bàn này từ đâu?

Ngư dân có quá 'tàn nhẫn' với đại dương?

Thế giới đang tiêu thụ ngày càng nhiều cá - mỗi cư dân trên Trái Đất ăn trung bình hơn 20kg mỗi năm, khiến việc đánh bắt cá ngày càng gia tăng. Cùng với ô nhiễm chất thải nhựa, đánh bắt quá mức là một trong những mối đe dọa lớn đối với các đại dương.

Đánh bắt quá mức trên toàn cầu - mối đe dọa lớn đối với các đại dương

Cùng với sự ấm lên toàn cầu và ô nhiễm chất thải nhựa, đánh bắt quá mức là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với các đại dương, trong bối cảnh tiêu thụ cá của người dân trên thế giới ngày càng tăng.

Tổng thống Macron vừa rời Nga sang Ukraine, điện Kremlin ra tuyên bố coi thường Pháp

Sau khi Tổng thống Pháp rời Nga sang Ukraine, điện Kremlin tuyên bố: 'Pháp giữ chức chủ tịch Hội đồng EU, và Pháp là thành viên của NATO, nơi Paris không có quyền lãnh đạo. Trong khối này, quyền lãnh đạo thuộc về một quốc gia hoàn toàn khác. Chúng ta có thể nói về những giao dịch nào đây?'

APEC 2021: Cùng phối hợp, cùng hành động, hướng tới phục hồi bền vững và bao trùm

Với chủ đề 'Cùng phối hợp - Cùng hành động - Cùng tăng trưởng', Tuần lễ cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC), mà trọng tâm là Hội nghị cấp cao APEC, dự kiến diễn ra từ 8-12/11 sẽ tập trung vào việc đề ra phương hướng cho các nỗ lực phục hồi sau đại dịch COVID-19.

COP26 - Mong manh hy vọng cuối cùng!

COP26 - tên viết tắt của Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) - được tổ chức tại Glasgow, Scotland (dự kiến từ 31/10 đến 12/11) sau khi bị hoãn một năm do đại dịch COVID-19.

Hội nghị khí hậu COP26: Thực tế và kỳ vọng

Các lãnh đạo thế giới sẽ tập trung tại Glasgow, Scotland để dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Hội nghị dự kiến diễn ra từ ngày 31-10 đến 12-11 giữa bối cảnh các nước thắt chặt những chính sách về phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính do Trái đất đang báo động hơn bao giờ hết.

Nhà lãnh đạo tài năng Lê Đức Thọ với cuộc đàm phán Paris lịch sử

Năm tháng trôi qua, nhưng dấu ấn của nhà lãnh đạo Lê Đức Thọ tại cuộc đàm phán Paris (1968 - 1973) vẫn hết sức đậm nét.

Bóng đá - Thật kỳ diệu

Rạng sáng 3/9, đội tuyển bóng đá Việt Nam thi đấu với đội chủ nhà Saudi Arabia trong Vòng loại trực tiếp tranh suất dự Vòng chung kết bóng đá thế giới.

Bên trong chuyên cơ ví như 'Điện Kremlin bay' 550 triệu USD của Tổng thống Nga Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bay đến Thụy Sĩ bằng chuyên cơ được ví như 'Điện Kremlin bay' để gặp người đồng cấp Mỹ Joe Biden.

Không gian làm việc thư thái

Hãy nâng cấp văn phòng làm việc để mọi nhân viên trong công ty đều muốn đến để vừa cống hiến vừa có thể thư giãn với sếp và đồng nghiệp thoải mái như ở nhà.

Có thể phát hiện COVID-19 bằng… điện thoại

Các nhà khoa học của GE đang phát triển công nghệ có thể phát hiện COVID-19 nhờ vào thiết bị di động.

Ngoại giao Việt Nam: Hướng tới nền ngoại giao toàn diện, hiện đại và những kỳ vọng đối với cán bộ ngoại giao tương lai

Ngoại giao toàn diện, hiện đại là chủ đề bài viết của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gửi riêng báo TG&VN nhân dịp Tết Tân

Ký ức giữ vùng trời Tổ quốc

Đã bước qua tuổi 90, hơn 50 năm là Bộ đội Cụ Hồ, Thiếu tướng Phan Khắc Hy vẫn nhớ về những ngày tháng anh dũng, kiên cường không quân nhân dân Việt Nam chiến đấu bảo vệ vùng trời Tổ quốc.

Phi công đầu tiên trên thế giới bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Mỹ

Anh hùng LLVTND Phạm Tuân - người đầu tiên và duy nhất trên thế giới lái máy bay chiến đấu MiG-21 bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc.

Dân mạng chế giễu ông Trump 'dàn dựng hình ảnh' khi đang điều trị COVID-19

Những bức ảnh cho thấy ông Trump làm việc chăm chỉ trong khi điều trị COVID-19 tại bệnh viện hôm 3/10 ngay lập tức gây tranh cãi trên Twitter.

Bài học nêu cao tinh thần tự chủ trong đàm phán

Hôm nay (21/7) Kỷ niệm 66 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva (21/7/1954 - 21/7/2020), hơn 6 thập kỷ đã qua, nhưng những bài học từ việc đấu trí dẫn đến ký kết Hiệp định lịch sử này mãi là bài học quý đối với chúng ta.

Rút Mỹ khỏi WHO: Sai lầm lớn của ông Trump

Quyết định của Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi WHO sẽ làm giảm bớt đáng kể đòn bẩy và quyền lực của nước này tại cơ quan y tế toàn cầu, đúng lúc cường quốc số 1 thế giới đang nắm giữ sức mạnh lớn nhất.

Vì sao phụ nữ Nhật Bản ngại kết hôn?

Hiện nay, nhiều phụ nữ Nhật Bản ngoài 30 tuổi vẫn lựa chọn cuộc sống độc thân. Vì gánh nặng tài chính, áp lực công việc hay không có thời gian tìm hiểu đối phương?

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh - kết hợp 'đánh và đàm' trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Đàm phán, thương lượng là nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trực diện, là quá trình chuyển hóa sức mạnh chính trị, quân sự, thành thế có lợi trên bàn đàm phán, nhằm mục tiêu giành thắng lợi cuối cùng.

Bài thơ Bác viết Xuân Canh Tý

Sinh thời, mỗi mùa xuân mới, Bác Hồ đều có thơ chúc tết đồng bào và chiến sỹ cả nước. Mỗi bài thơ một vẻ riêng, nhưng đều gắn lời chúc mừng đầu xuân với lời dặn dò nhắn nhủ, như lời hiệu triệu cả nước thực hiện nhiệm vụ cách mạng.

Nhắm mắt trên sông

Đó là những ngày cuối năm 2018, tôi đi bộ ở một đoạn kè vừa lở ở An Giang. Vươn mình khỏi bờ đất lở, một đoạn đất bị cắn hõm vào.

Vẫn một mối lo...

Nỗi ám ảnh về cuộc đối đầu mới giữa Mỹ, Triều đã phủ bóng đen lên các cuộc gặp giữa lãnh đạo các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trong tuần này, với mối quan ngại ngày càng tăng rằng Bình Nhưỡng thậm chí có thể chấm dứt nỗ lực ngoại giao hiếm hoi của mình.

Chủ tịch ASEAN 2020: Dành thêm thời gian cho COC, nỗ lực ký RCEP

Trả lời phóng viên tại buổi họp báo quốc tế về Năm Chủ tịch ASEAN 2020, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 nhấn mạnh nỗ lực của Việt Nam đối với Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) và về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

ASEAN và Trung Quốc đều muốn thúc đẩy tiến trình COC nhanh nhất có thể

Theo Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, COC là chương trình nghị sự ưu tiên của ASEAN và Trung Quốc, 2 bên đều muốn nhanh chóng thúc đẩy tiến trình COC.

Việt Nam đã sẵn sàng cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2020

Phát biểu tại cuộc Họp báo quốc tế về Năm Chủ tịch ASEAN 2020 sáng ngày 18/11 tại Hà Nội, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 – Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng khẳng định: 'Cơ bản đến nay, Việt Nam đã sẵn sàng cho Năm Chủ tịch ASEAN 2020'.

Việt Nam sẽ đẩy nhanh tiến trình đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông

Với tư cách Chủ tịch ASEAN, Việt Nam sẽ đóng góp đẩy nhanh tiến trình đàm phán đạt hiệu quả, chất lượng cao hơn trong năm 2020.

Làm Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam sẽ thúc đẩy đàm phán COC giai đoạn 2

Biển Đông là một trong những vấn đề được cộng đồng khu vực và quốc tế quan tâm.

Việt Nam sẽ nỗ lực đẩy nhanh đàm phán COC, RCEP

Với tư cách là Chủ tịch ASEAN trong năm 2020, Việt Nam sẽ nỗ lực cùng với các quốc gia trong ASEAN đẩy nhanh tiến trình đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Việt Nam nói về việc đưa biển Đông ra ASEAN và Liên Hợp quốc

Có 5 vấn đề liên quan đến biển Đông được các nước khu vực và quốc tế quan tâm. Trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN và thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc, nếu có vấn đề gì liên quan đến 5 nội dung này sẽ được phản ánh trên bàn hội nghị của Liên Hợp quốc và ASEAN.

Vấn đề Biển Đông sẽ được đưa ra như thế nào khi Việt Nam đảm nhận 'vai trò kép' của Hội đồng bảo an LHQ và ASEAN?

Phóng viên nước ngoài nêu câu hỏi Việt Nam có dự định đưa vấn đề Biển Đông như thế nào tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (UNSC) và ASEAN, khi đảm nhiệm vai trò kép Chủ tịch ASEAN và Ủy viên Không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc từ năm 2020?

Ưu tiên nghị sự của ASEAN 2020 là đẩy nhanh đàm phán COC

Đây là lời khẳng định của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia ASEAN 2020 trong cuộc họp báo quốc tế về Năm Chủ tịch ASEAN của Việt Nam sáng 18-11, tại Hà Nội.