Trong tiết trời se lạnh của những ngày mùa thu tháng Mười, chúng tôi về thôn Cốc Muổng, xã Nông Thượng (TP. Bắc Kạn) để trải nghiệm cách làm bánh gio truyền thống của người dân nơi đây.
Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 đang diễn ra tại Thủ đô đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của người dân; đây cũng là cơ hội để nghệ nhân các làng nghề hiện thực hóa khát vọng đưa 'chất liệu' truyền thống hòa mình vào dòng chảy hiện đại.
Phát huy truyền thống cách mạng của vùng An toàn khu II (ATK) Hiệp Hòa, cán bộ, đảng viên, nhân dân xã Hoàng An đã năng động chuyển đổi mô hình sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới.
Nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn, ngày 11-8, huyện Đồng Phú tổ chức lễ hội Lồng Tồng, năm 2024. Đây là lần đầu tiên được tổ chức với quy mô lễ hội cấp huyện và mang nhiều ý nghĩa trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày, Nùng đang sinh sống trên địa bàn.
Bánh nẳng là một món ăn truyền thống vốn nổi tiếng ở làng tôi khi xưa, với hương vị thơm ngon đặc trưng. Ban đầu, bánh có tên là bánh nắng do được làm từ tro của các loại cỏ cây ưa nắng trên đồi. Lâu dần, mọi người thường gọi chệch đi thành bánh nẳng.
Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.
Nhiều trường mầm non ở Đà Nẵng tổ chức hoạt động trong ngày Tết Đoan Ngọ cho trẻ tham gia theo hình thức chơi để học.
Dịp Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch), nhiều khu vực làm nghề nấu bánh ú, bánh bá trạng tại TP Hồ Chí Minh trở nên nhộn nhịp. Mùi thơm của bánh lan tỏa khắp nơi, tạo nên không khí đậm chất truyền thống và ấm cúng.
Giữa trưa ngày Tết Đoan Ngọ (5-5 âm lịch), nhiều người dân ở TP Đồng Hới (Quảng Bình) đội nắng để hái nhiều loại lá cây khác nhau về làm thuốc và nước uống.
Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.
Nhiều người dù đã thức dậy từ sớm để đi chợ nhưng vẫn phải chen lấn để mua đồ cúng Tết Đoan Ngọ.
Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng bán chạy trong ngày Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là Tết 'diệt sâu bọ'...
Hôm nay, ngày Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch), nhiều người dân TP.HCM chen chân nhau mua bánh ú bá trạng, đặc sản của người Hoa về cúng cầu may mắn, bình an cho gia đình.
Theo quan niệm xưa, ăn uống trong ngày Tết Đoan ngọ không chỉ để thưởng thức, mà còn là cách để 'giết sâu bọ', tẩy sạch âm khí, mong cầu sức khỏe và may mắn cho cả gia đình. Tuy nhiên, mâm cúng chay tịnh thơm ngon, đủ đầy hương vị vẫn được nhiều gia đình lựa chọn.
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, diễn ra ngày 5/5 âm lịch hàng năm, không chỉ đơn thuần là ngày lễ truyền thống, mà còn là dịp quan trọng để phát động phong trào bắt sâu bọ, tiêu diệt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng, cầu mong mùa màng bội thu. Dù cuộc sống hiện đại có nhiều đổi thay, những nét đẹp văn hóa truyền thống của Tết Đoan Ngọ vẫn được lưu giữ, trân trọng và tiếp nối qua nhiều thế hệ.
Vào dịp Tết Đoan Ngọ, nhiều gia đình thường làm mâm cúng dâng lên tổ tiên thể hiện lòng thành, cầu mong một vụ mùa bội thu, có nhiều sức khỏe và gặp may mắn.
Từ sáng sớm ngày Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch), nhiều người TP.HCM đã đến xóm người Hoa mua bánh bá trạng về cúng, dịp này nhiều tiệm đạt doanh thu cả trăm triệu đồng.
Tết Đoan ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, có một số việc nên và không nên làm trong ngày này.
Mời độc giả cùng chiêm ngưỡng những mâm cúng tết Đoan ngọ vừa đầy đủ vừa bắt mắt trong bài viết dưới đây.
Dịp Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch hàng năm, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm lễ dâng cúng tổ tiên, cầu mong một năm sản xuất thắng lợi, mùa màng bội thu, con cháu bình an, mạnh khỏe. Dưới đây là văn khấn Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5) chuẩn và đầy đủ theo bài cúng cổ truyền.
Nhiều năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, mâm cúng Tết Đoan Ngọ có đầy đủ hoa quả tươi, xôi, rượu cái nếp cẩm, nếp hoa vàng... với nhiều mẫu mã, hình thức bắt mắt, được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là Tết Đoan Dương, là một ngày lễ truyền thống tại một số quốc gia Đông Á, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản. Ngày này được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm.
Trái cây, hoa tươi, thịt vịt, bánh tro, cơm rượu hay những mẹt cúng làm sẵn là những mặt hàng 'đắt khách' dịp tết Đoan Ngọ ở Hà Tĩnh.
Ngày Tết Đoan ngọ, không cần chuẩn bị cỗ mặn phức tạp, chỉ cần có mâm lễ cúng gọn gàng, đơn giản để dâng gia tiên cũng như mong cầu sức khỏe cho cả gia đình.
Tết Đoan ngọ, còn gọi là Tết Đoan dương, được tổ chức ở nhiều quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Sáng 10/6/2024 (tức 5/5 âm lịch), dù trời đổ mưa, nhưng nhiều người dân Hà Nội vẫn tập trung đến các chợ từ sớm để mua sắm lễ vật về lễ gia tiên trong Tết Đoan Ngọ theo phong tục truyền thống.
Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết diệt sâu bọ) vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, người dân thường mua sắm lễ vật gồm: Rượu nếp, mận, vải, bánh tro, hoa… để dâng lên bàn thờ tổ tiên và cùng nhau thụ lộc.
Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.
Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng 'đắt như tôm tươi' ngày Tết diệt sâu bọ.
Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ 2 ngày 5/5/2024 âm lịch (tức ngày 10/6/2024 dương lịch) là một ngày khá quan trọng trong phong tục của người Việt.
Tùy theo phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan Ngọ có những lễ vật khác nhau
Vào ngày Tết Đoan ngọ, mọi người thường ăn các món mà dân gian cho là có tác dụng diệt sâu bọ; bạn có biết vì sao Tết Đoan ngọ được gọi là ngày diệt sâu bọ?
Giờ đẹp nhất là giờ Nhâm Ngọ từ 11h đến 13h.
Trong dịp tết Đoan Ngọ, những món ăn, loại quả thanh đạm có vị chua thường được dùng để thắp hương lên bàn thờ gia tiên.
Nhờ bí quyết gia truyền 3 đời, những chiếc bánh bá trạng do bà Cầm làm ra đặc biệt thơm ngon. Tết Đoan ngọ hàng năm, bà cùng bạn thân làm được khoảng 1.000 chiếc, kiếm bộn tiền.
Tết Đoan ngọ là ngày lễ truyền thống quan trọng ở Việt Nam và một số quốc gia châu Á khác; riêng với Việt Nam, đây là ngày Tết giết sâu bọ, bảo vệ mùa màng.
Tết Đoan Ngọ là ngày Tết truyền thống, đã tồn tại lâu đời trong văn hóa dân gian phương Đông. Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch, còn được gọi với tên khác là Tết giết sâu bọ.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, Tết Đoan ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau.
Tết Đoan Ngọ còn gọi Tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường bày mâm cúng và chuẩn bị bài văn khấn để cầu mong mọi điều thuận lợi.
Tùy từng gia đình, vùng miền mà giờ cúng tết Đoan Ngọ có thể không giống nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống thì cúng giữa trưa là chuẩn nhất.
Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Dân gian cho rằng nên và không nên làm một số việc trong ngày này.
Ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) đang đến rất gần. Đây là thời điểm bạn có thể đặt mua những mâm lễ Tết Đoan Ngọ để dâng cúng và thưởng thức.
Tết Đoan ngọ diễn ra vào mùng 5/5 Âm lịch hàng năm, là một ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.
Năm nay, tết Đoan ngọ 5/5 âm lịch (còn gọi là tết 'diệt sâu bọ') vào ngày 10/6 dương lịch. Từ đầu tháng 6 dương lịch, các bà, các mẹ đã xôn xao bảo nhau 'sắp đến ngày diệt sâu bọ rồi đấy!'.