Ngày 9/8 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên diễn ra buổi lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Sáng nay (9/8) tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đã có phát biểu tại chương trình. Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Di tích Quốc gia địa điểm trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là địa chỉ đỏ để các nhà báo hướng về nguồn, tìm hiểu lịch sử báo chí hào hùng và xây đắp cho tương lai của báo chí nước nhà.
Với nhiệm vụ chủ đầu tư Công trình Tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã có những ngày làm việc chạy đua cùng thời gian. Ngay trước ngày Khánh thành và bàn giao công trình, nhà báo Trần Thị Kim Hoa - phụ trách Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Báo Nhà báo & Công luận xung quanh hành trình ý nghĩa này.
Ngày 18/1/2024, Hội Nhà báo Việt Nam khởi công xây dựng công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái (Đại Từ). Ngày mai (9/8/2024), công trình được khánh thành. Hoàn thành một công trình mang tính nghệ thuật, văn hóa và lịch sử cao trong quãng thời gian không dài, lại từ nguồn kinh phí xã hội hóa, thể hiện quyết tâm rất cao, nỗ lực rất lớn và dày công của Hội Nhà báo Việt Nam. Công trình có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với báo giới cả nước.
Chúng tôi, những người công tác tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam vinh dự được trực tiếp tiếp cận nhân chứng và lập hồ sơ di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Từ khi lập hồ sơ khoanh vùng di tích đến khi khánh thành bia di tích là cả một hành trình dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực và tâm huyết.
Ngày 9/8, công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành.
Trải qua gần 7 tháng thi công, Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành vào ngày 9/8/2024.
Hướng đến kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6 (1925 - 2025), từ ngày 1 - 5/8, đoàn cán bộ, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Quảng Trị đã có chuyến hành trình 'về nguồn' tại Khu di tích ATK Định Hóa; thăm di tích lịch sử nơi thành lập Hội Nhà báo Việt Nam ở xóm Roòng Khoa, xã Ðiềm Mặc; Di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và một số di tích lịch sử tại các tỉnh phía Bắc.
Chúng tôi, những người công tác tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam vinh dự được trực tiếp tiếp cận nhân chứng và lập hồ sơ di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Từ khi lập hồ sơ khoanh vùng di tích đến khi khánh thành bia di tích là cả một hành trình dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực và tâm huyết.
Đó là khẳng định với báo chí Việt Nam của Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, ông Josep Borrell Fontelles, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 29 - 31/7.
Liên chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ chủ đề 'Màu ký ức'.
Cùng với danh sách trên 500 liệt sĩ nhà báo, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang bảo quản hàng trăm tư liệu, hiện vật về các nhà báo này. Đằng sau những cây bút, máy ảnh cũ kỹ, những bức ảnh hay các cuốn sổ ghi chép vương màu thời gian là rất nhiều câu chuyện về những nhà báo liệt sĩ chưa được nhiều người biết đến.
Đó cũng là bài thơ mà nhà báo Trần Văn Hiền viết về những nhà báo - liệt sĩ đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của đất nước. Hơn 15 năm qua, ông dành thời gian đi tìm lại tên, kỷ vật của họ. Những ký ức, những câu chuyện được gìn giữ và kể lại, để nhắc nhở thế hệ hôm nay về một quá khứ đau thương và hào hùng của những người lính trên mặt trận cầm bút.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân Naly Sisoulith nghẹn ngào động viên phu nhân Tổng Bí thư, bà Ngô Thị Mận.
Nhiều năm miệt mài trên nhiều nẻo đường của Tổ quốc, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử, nhà báo Trần Văn Hiền, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Nghệ An, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Nghệ An đã 'vẽ lại' chân dung của rất nhiều nhà báo đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Những ngày tháng 7 thiêng liêng, hòa chung niềm tiếc thương và biết ơn vô hạn mà toàn dân tộc dành cho các liệt sĩ đã ngã xuống cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những người làm báo Việt Nam thành kính hướng về các nhà báo liệt sĩ với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
Sáng 22/7, Cơ quan trung ương Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam và đồng chí Lê Trần Nguyên Huy- Q. Tổng biên tập báo Nhà báo & Công luận, Chủ tịch Công đoàn cơ quan Trung ương HNBVN chủ trì Hội nghị.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu Ký ức'.
Trong hai cuộc kháng chiến, nhà báo cũng chính là chiến sĩ, lấy cây bút, máy ảnh, sổ tay làm hành trang lên đường. Gần một thế kỷ qua, các thế hệ người làm báo Việt Nam viết nên những trang sử tự hào của nền báo chí cách mạng nước nhà. Hoàn thiện tư liệu chân dung hơn 500 nhà báo liệt sĩ là cách để thế hệ người làm báo hôm nay gìn giữ, nối tiếp hành trình làm nghề vẻ vang của cha ông.
Sáng 19.7 tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm, tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'. Hành trình đi tìm dấu chân hàng trăm nhà báo liệt sĩ, những khúc tri ân lắng đọng trước sự tận hiến quên mình, vì Tổ quốc, vì nền báo chí cách mạng Việt Nam đã được các diễn giả chia sẻ trong chương trình, mang đến cho người nghe xúc cảm sâu sắc.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27.7.1947- 27.7. 2024), hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925- 21.6.2025), Sáng 19.7, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm, tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VH-TT-DL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo - liệt sĩ với chủ đề Màu ký ức.
Sáng 19/7, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Cầu Giấy, Hà Nội), Liên chi hội nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Trong lịch sử gần 100 năm của báo chí cách mạng Việt Nam, đã có hơn 500 nhà báo-liệt sỹ đã ngã xuống khi đang làm nhiệm vụ.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Liên chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ chủ đề 'Màu ký ức'.
Ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), sáng 19/7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTT&DL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu Ký ức'.
Nhiều câu chuyện xúc động cùng các kỷ vật của các liệt sĩ – nhà báo đã được chia sẻ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Hà Nội vào ngày 19/7, trong chương trình giao lưu, tọa đàm, tri ân các liệt sĩ - nhà báo với chủ đề 'Màu ký ức'.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan đang phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng của Thái Lan để theo dõi sát vụ việc và triển khai các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.
Sáng mai (16/7) Trường Đại học Hoa Sen phối hợp cùng Báo Giáo dục và Thời đại tổ chức Hội thảo Truyền thông và Đào tạo truyền thông 2024.
Chuyển đổi số báo chí, trong đó có chuyển đổi số phát thanh – truyền hình (PT-TH) liên tục được nhắc đến trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, thực chất để hiểu và triển khai được thì không hề dễ dàng.
Ngày 2/7, tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Báo Nhân Dân khai mạc Hội nghị phóng viên thường trú toàn quốc năm 2024. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.
Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Báo Nhân Dân khai mạc Hội nghị phóng viên thường trú toàn quốc năm 2024. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.
Đại sứ Ito mong muốn, nhân lực ngành bán dẫn Việt Nam có thể tới Nhật Bản làm việc để nâng cao tay nghề. Khi cần, họ có thể trở về để đóng góp cho đất nước
Ngày 27/6/2024, Bảo tàng Báo chí Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh Tuyên Quang và Công ty Cổ phần in và Dịch vụ Tuyên Quang tổ chức 'Lễ trao tặng hiện vật báo chí'.
Sáng 27- 6, Hội Nhà báo tỉnh, Công ty cổ phần In và Dịch vụ Tuyên Quang đã tổ chức trao tặng hiện vật báo chí cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Chiều 25-6, Sở KH-CN TPHCM tổ chức hội thảo 'Nghiên cứu các giải pháp chuyển đổi số phục vụ ngành báo chí', nhằm tìm kiếm giải pháp, ứng dụng công nghệ trong chuyển đổi số lĩnh vực báo chí, hỗ trợ cơ quan báo chí đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành tác nghiệp.
Ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' đã góp phần đưa vị thế đất nước lên tầm cao mới. Góp phần cho thành công này, hợp tác quốc tế về báo chí trong thời kỳ mới đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra thế giới.
Trên mặt trận ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng 'Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn'. Báo chí cách mạng làm cho 'tiếng chiêng' đó lớn, rõ và vang xa.
Đảng, Nhà nước và Chính phủ luôn coi chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là những mục tiêu vụ quan trọng bậc nhất để đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
Thời đại 4.0, công nghệ rất quan trọng nhưng không phải tất cả. Xã hội càng phát triển, báo chí càng hiện đại, càng phải trở lại với những giá trị cốt lõi, khách quan, bảo vệ lẽ phải và đặc biệt là phải nhân văn.
Chiều 21-6, Hội Nhà báo tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt chào mừng kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024) và tổng kết, trao Giải Báo chí Tiền Giang - Nguyễn Văn Nguyễn lần thứ XV (2022 - 2023).
Ngày 21 tháng 6 hàng năm, Việt Nam kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng, không chỉ là dịp để tôn vinh những đóng góp của báo chí trong sự nghiệp cách mạng và phát triển đất nước, mà còn là cơ hội để nhìn nhận lại vai trò không thể thiếu của báo chí như là công cụ truyền thông, tiếng nói của nhân dân, là động lực thúc đẩy sự thay đổi và phát triển xã hội.
Từ những năm tháng nhân dân ta đấu tranh vì độc lập tự do dân tộc đến khi đất nước hòa bình và phát triển, báo chí Việt Nam luôn đồng hành và nắm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội gần một thế kỷ qua. Từng là một chiến sĩ anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thời chiến, thời bình, Đại tá - Nhà báo Trần Thế Tuyển được coi là một trong những cây bút gạo cội trong nền báo chí cách mạng.
Ngày 21/6/1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc bấy giờ là Nguyễn Ái Quốc) đã cho ra mắt tờ báo Thanh Niên, đánh dấu sự ra đời của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Theo nguyên Thứ trưởng Ngoại giao, Đại sứ Phạm Quang Vinh, báo chí, truyền thông đối ngoại là cầu nối giữa Việt Nam với thế giới và những người làm báo chí, truyền thông đối ngoại cần không ngừng trau dồi tri thức và bản lĩnh để trở thành những nhịp cầu vững chắc gắn kết cây cầu đó.
Hội Báo toàn quốc 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh - một trong những sự kiện quy mô của hoạt động báo chí trong năm 2024 đã để lại những dấu ấn đặc sắc trong lòng người làm báo và người dân thành phố mang tên Bác…