Màu ký ức: Lời tri ân sâu sắc tới các nhà báo liệt sĩ

Ngày 19/7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu Ký ức'.

Kỷ vật của hơn 500 nhà báo liệt sĩ: Những câu chuyện xúc động

Trong hai cuộc kháng chiến, nhà báo cũng chính là chiến sĩ, lấy cây bút, máy ảnh, sổ tay làm hành trang lên đường. Gần một thế kỷ qua, các thế hệ người làm báo Việt Nam viết nên những trang sử tự hào của nền báo chí cách mạng nước nhà. Hoàn thiện tư liệu chân dung hơn 500 nhà báo liệt sĩ là cách để thế hệ người làm báo hôm nay gìn giữ, nối tiếp hành trình làm nghề vẻ vang của cha ông.

Kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 – 27.7.2024): 'Màu ký ức' tưởng nhớ, tri ân các nhà báo liệt sĩ

Sáng 19.7 tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm, tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'. Hành trình đi tìm dấu chân hàng trăm nhà báo liệt sĩ, những khúc tri ân lắng đọng trước sự tận hiến quên mình, vì Tổ quốc, vì nền báo chí cách mạng Việt Nam đã được các diễn giả chia sẻ trong chương trình, mang đến cho người nghe xúc cảm sâu sắc.

Màu ký ức – Lời tri ân của thế hệ cầm bút hôm nay với các nhà báo liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27.7.1947- 27.7. 2024), hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925- 21.6.2025), Sáng 19.7, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTTDL phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm, tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.

Tọa đàm 'Màu ký ức' tri ân các nhà báo - liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VH-TT-DL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo - liệt sĩ với chủ đề Màu ký ức.

Tọa đàm 'Màu ký ức' tri ân các nhà báo liệt sĩ

Sáng 19/7, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Cầu Giấy, Hà Nội), Liên chi hội nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.

Tọa đàm 'Màu ký ức': Tri ân hơn 500 liệt sỹ của nền báo chí Việt Nam

Trong lịch sử gần 100 năm của báo chí cách mạng Việt Nam, đã có hơn 500 nhà báo-liệt sỹ đã ngã xuống khi đang làm nhiệm vụ.

Giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ chủ đề 'Màu ký ức'

Sáng 19-7, tại Hà Nội, Liên chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ chủ đề 'Màu ký ức'.

Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'

Ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.

Tọa đàm 'Màu ký ức': Tri ân các nhà báo liệt sĩ tận hiến cho sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), sáng 19/7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTT&DL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu Ký ức'.

Tọa đàm 'Màu ký ức' tri ân các liệt sĩ - nhà báo

Nhiều câu chuyện xúc động cùng các kỷ vật của các liệt sĩ – nhà báo đã được chia sẻ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Hà Nội vào ngày 19/7, trong chương trình giao lưu, tọa đàm, tri ân các liệt sĩ - nhà báo với chủ đề 'Màu ký ức'.

Vụ người Việt bị sát hại ở Bangkok: Việt Nam phối hợp với Thái Lan để bảo hộ công dân

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan đang phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng của Thái Lan để theo dõi sát vụ việc và triển khai các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.

Hội thảo Truyền thông và Đào tạo truyền thông 2024

Sáng mai (16/7) Trường Đại học Hoa Sen phối hợp cùng Báo Giáo dục và Thời đại tổ chức Hội thảo Truyền thông và Đào tạo truyền thông 2024.

Báo chí Việt Nam làm gì để bắt kịp 'chuyến tàu' trí tuệ nhân tạo?

Chuyển đổi số báo chí, trong đó có chuyển đổi số phát thanh – truyền hình (PT-TH) liên tục được nhắc đến trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, thực chất để hiểu và triển khai được thì không hề dễ dàng.

Phóng viên thường trú Báo Nhân Dân: Nỗ lực để có tác phẩm báo chí ấn tượng trong kỷ nguyên số

Ngày 2/7, tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Báo Nhân Dân khai mạc Hội nghị phóng viên thường trú toàn quốc năm 2024. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.

Hội nghị phóng viên thường trú Báo Nhân Dân toàn quốc

Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Báo Nhân Dân khai mạc Hội nghị phóng viên thường trú toàn quốc năm 2024. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.

Tân Đại sứ Nhật Bản: Hợp tác đào tạo – sử dụng nhân lực ngành bán dẫn là vòng tuần hoàn có lợi cho cả hai bên

Đại sứ Ito mong muốn, nhân lực ngành bán dẫn Việt Nam có thể tới Nhật Bản làm việc để nâng cao tay nghề. Khi cần, họ có thể trở về để đóng góp cho đất nước

Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận hiện vật quý tại tỉnh Tuyên Quang

Ngày 27/6/2024, Bảo tàng Báo chí Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh Tuyên Quang và Công ty Cổ phần in và Dịch vụ Tuyên Quang tổ chức 'Lễ trao tặng hiện vật báo chí'.

Trao tặng hiện vật báo chí cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Sáng 27- 6, Hội Nhà báo tỉnh, Công ty cổ phần In và Dịch vụ Tuyên Quang đã tổ chức trao tặng hiện vật báo chí cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam.

Báo chí Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ mạng xã hội

Chiều 25-6, Sở KH-CN TPHCM tổ chức hội thảo 'Nghiên cứu các giải pháp chuyển đổi số phục vụ ngành báo chí', nhằm tìm kiếm giải pháp, ứng dụng công nghệ trong chuyển đổi số lĩnh vực báo chí, hỗ trợ cơ quan báo chí đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành tác nghiệp.

Báo chí 'xuất khẩu' hệ giá trị Việt Nam

Ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' đã góp phần đưa vị thế đất nước lên tầm cao mới. Góp phần cho thành công này, hợp tác quốc tế về báo chí trong thời kỳ mới đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra thế giới.

Báo chí theo lời Người...

Trên mặt trận ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng 'Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn'. Báo chí cách mạng làm cho 'tiếng chiêng' đó lớn, rõ và vang xa.

Báo chí hòa mình cùng dòng chảy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Đảng, Nhà nước và Chính phủ luôn coi chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là những mục tiêu vụ quan trọng bậc nhất để đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

Nhà báo Hồ Quang Lợi: Xã hội càng phát triển, Báo chí càng phải nhân văn

Thời đại 4.0, công nghệ rất quan trọng nhưng không phải tất cả. Xã hội càng phát triển, báo chí càng hiện đại, càng phải trở lại với những giá trị cốt lõi, khách quan, bảo vệ lẽ phải và đặc biệt là phải nhân văn.

Tiền Giang: Họp mặt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Chiều 21-6, Hội Nhà báo tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt chào mừng kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024) và tổng kết, trao Giải Báo chí Tiền Giang - Nguyễn Văn Nguyễn lần thứ XV (2022 - 2023).

Báo chí Việt Nam: Động lực của sự thay đổi và phát triển

Ngày 21 tháng 6 hàng năm, Việt Nam kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng, không chỉ là dịp để tôn vinh những đóng góp của báo chí trong sự nghiệp cách mạng và phát triển đất nước, mà còn là cơ hội để nhìn nhận lại vai trò không thể thiếu của báo chí như là công cụ truyền thông, tiếng nói của nhân dân, là động lực thúc đẩy sự thay đổi và phát triển xã hội.

Đại tá - Nhà báo Trần Thế Tuyển: Mỗi nhà báo phải ghi nhớ mình là một chiến sĩ, mỗi trang viết là vũ khí

Từ những năm tháng nhân dân ta đấu tranh vì độc lập tự do dân tộc đến khi đất nước hòa bình và phát triển, báo chí Việt Nam luôn đồng hành và nắm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội gần một thế kỷ qua. Từng là một chiến sĩ anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thời chiến, thời bình, Đại tá - Nhà báo Trần Thế Tuyển được coi là một trong những cây bút gạo cội trong nền báo chí cách mạng.

Kỷ niệm 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam: Hành trình tri ân và đổi mới

Ngày 21/6/1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc bấy giờ là Nguyễn Ái Quốc) đã cho ra mắt tờ báo Thanh Niên, đánh dấu sự ra đời của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Báo chí, truyền thông đối ngoại: Chạm đến trái tim độc giả

Theo nguyên Thứ trưởng Ngoại giao, Đại sứ Phạm Quang Vinh, báo chí, truyền thông đối ngoại là cầu nối giữa Việt Nam với thế giới và những người làm báo chí, truyền thông đối ngoại cần không ngừng trau dồi tri thức và bản lĩnh để trở thành những nhịp cầu vững chắc gắn kết cây cầu đó.

Những dấu ấn đặc sắc tại Hội Báo toàn quốc 2024

Hội Báo toàn quốc 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh - một trong những sự kiện quy mô của hoạt động báo chí trong năm 2024 đã để lại những dấu ấn đặc sắc trong lòng người làm báo và người dân thành phố mang tên Bác…

Khám phá báo chí Việt Nam trước năm 1945

Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), người xem có thể tìm hiểu về những ấn phẩm báo chí đầu tiên ở Việt Nam qua triển lãm 3D 'Báo chí Việt Nam trước năm 1945' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thực hiện.

'Đường ray' pháp lý mới cho con tàu Báo chí Việt Nam

Trong bối cảnh khoa học, công nghệ số và môi trường truyền thông thay đổi nhanh chóng, một số quy định của Luật Báo chí năm 2016 đã bộc lộ hạn chế, bất cập. Nhiều ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật Báo chí trở nên cấp thiết để các cơ quan báo chí phát triển hiệu quả, đảm bảo hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật.

Nghĩ về Ngày 21-6

Ngày 21-6 hằng năm là một ngày đặc biệt với những người làm báo Việt Nam nói chung và người làm báo Tiền Giang nói riêng. Đó là ngày kỷ niệm Báo chí cách mạng Việt Nam, ngày mà chúng ta nhìn lại hành trình dài với những bước phát triển và những đóng góp quan trọng của báo chí vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những ngày này, cảm xúc của những người làm báo càng trở nên đặc biệt và sâu sắc hơn bao giờ hết.

Báo chí cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), mời bạn đọc cùng tìm hiểu về báo chí cách mạng Việt Nam.

Khi bài báo là tờ hịch cách mạng

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Làm báo là làm cách mạng; Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Từ quan điểm ấy của Người, Báo chí Cách mạng đã thực sự là một mặt trận chiến đấu của cách mạng, góp phần quan trọng đưa các phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Dòng Báo chí Cách mạng trước năm 1945 là minh chứng điển hình.

Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024): Để 'chất' nhân văn sáng mãi: Một giá trị căn cốt làm nên nền báo chí cách mạng

Nhân văn là một giá trị căn cốt đã làm nên nền báo chí cách mạng Việt Nam vẻ vang với ngót 100 năm lịch sử. Nay yêu cầu xây dựng nền báo chí 'chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại' còn được nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Báo chí cách mạng - Tổ quốc và nhân dân

Ngày 21/6/1925, tờ báo cách mạng đầu tiên mang tên Thanh niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và tổ chức ra đời tại Quảng Châu (Trung Quốc). Bác Hồ đã thấm nhuần và thực hiện rất đúng quan điểm của Lênin về báo chí: 'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' và 'Báo chí là người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung'.

Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam kể chuyện sưu tầm cả nghìn hiện vật quý

Từ hơn 500 hiện vật sẵn có, cán bộ Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã sưu tầm được hơn 20.000 hiện vật, tài liệu, trong đó, có hơn 700 hiện vật, tài liệu độc đáo, quý hiếm, phản ánh những sự kiện quan trọng của lịch sử báo chí Việt Nam, đặc biệt là hơn 30 số báo Le Paria (Người cùng khổ) do Chủ tịch Hồ Chí Minh là thành viên sáng lập.

Trường dạy viết báo trên chiến khu xưa

Cách đây 5 năm, đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Tổng bộ Việt Minh tổ chức Trường dạy làm báo mang tên nhà báo, chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, ngày 4/4 (1949-2019), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức đón nhận Bằng Di tích cấp quốc gia, dựng bia tại chính địa chỉ đỏ năm xưa.

Nhận diện thách thức

Trong thời đại công nghệ số, bùng nổ thông tin, nhiều bạn đọc vẫn tìm đến báo địa phương để cập nhật những thông tin chính thống, nhất là những thông tin đang được dư luận xã hội quan tâm. Bởi, đây không những là kênh thông tin uy tín cao, phản ánh toàn diện đời sống xã hội của tỉnh mà còn hấp dẫn, thu hút khán giả bằng sự sáng tạo, đổi mới.

Báo chí dữ liệu trong kỷ nguyên AI

Việt Nam nên xây dựng hệ sinh thái báo chí nơi mà các cơ quan báo chí có thể chia sẻ dữ liệu, đồng hành với nhau tạo nên kho dữ liệu dùng chung để bớt đi sự lo ngại đối với những tác động không tốt của trí tuệ nhân tạo (AI).

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người kể chuyện vĩ đại của lịch sử

Đọc lại những bài báo, bài trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng Sáu kỷ niệm 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, với tôi thật ý nghĩa. Bài học từ phong cách báo chí lỗi lạc của Người còn lại trong mỗi trang sách...

Đào tạo báo chí gắn với thực hành, cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở

Theo TS. Trần Duy, yêu cầu với nhà báo hiện đại không chỉ là đi săn tin, viết bài mà còn phải am hiểu các nền tảng mạng xã hội và sự ứng dụng của công nghệ mới.

Báo Nhân Dân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và khen thưởng nhiều hội viên xuất sắc

Ngày 20/6, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024) và trao Giải Báo chí Nhân Dân năm 2023.

Nghề báo - nghề cao quý

Suốt tiến trình 99 năm đồng hành cùng dân tộc (21/6/1925 - 21/6/2024), báo chí Cách mạng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vị thế của báo chí và người làm báo tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

Tờ báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam?

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Bác Hồ luôn gắn bó với báo chí, coi báo chí là phương tiện quan trọng để thực hiện thành công cuộc cách mạng của Nhân dân ta. Bác cũng chính là người đã sáng lập ra tờ báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.