Vào thời điểm tháng 11, mùa hoa súng nở rộ, là lúc Ninh Bình khoác trên mình một diện mạo lung linh, rực rỡ.
Thời điểm này, Ninh Bình đặc biệt và hấp dẫn hơn trong mắt du khách nhờ những cánh đồng hoa súng nở rộ. Đây cũng là sản phẩm du lịch mới hứa hẹn sẽ có sức hấp dẫn lớn đối với du khách quốc tế trong những tháng cuối năm 2024. Qua đó góp phần quảng bá hình ảnh thiên nhiên, văn hóa, con người Cố đô tươi đẹp, mến khách đến đông đảo bạn bè trong nước và quốc tế.
Tháng cuối năm, Ninh Bình đặc biệt và hấp dẫn hơn trong mắt du khách nhờ những cánh đồng hoa súng nở rộ, đây là sản phẩm du lịch hứa hẹn sẽ có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong và ngoài nước.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Đặc sản Bạc Liêu không chỉ mộc mạc mà còn vô cùng cuốn hút.
Gió nổi. Trời tối sầm, đường phố vốn đã thưa thớt giờ càng thêm trống trải, lác đác vài người hối hả chạy trốn mưa.
... Ngồi trên xe cùng đoàn Nhà văn TPHCM về An Giang giữa cái nắng tháng 10 mà lòng tôi rạo rực, nôn nao như sắp được về thăm lại tuổi thơ mình. Quê ngoại tôi, tôi ước bây giờ là cái nắng tháng ba hay tháng tư để thấy lại sắc phấn bông ô môi soi hồng mặt nước sông xưa. Kể từ ngày mẹ về cõi vĩnh hằng là 14 mùa bông ô môi rụng, tôi không còn có dịp trở về đây, nơi từng cất giữ một thời ký ức.
Hiện nay, các chợ biên giới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đang được chú trọng phát triển, góp phần vào sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội cho nhân nhân địa bàn hai bên biên giới.
Cặp dòng kênh Trà Sư, con nước tràn đồng tạo nên một vẻ đẹp mê hoặc. Không sản xuất lúa nước vụ 3, người dân tại đây khai thác giá trị mùa nước nổi đón du khách đến tham quan trải nghiệm.
Giữa xứ nước nổi với những cơn gió lúc hiu hiu, lúc làm nghiêng ngả vạt tràm gió mới cảm hết hồn quê, cảm hết chiều sâu văn hóa dân dã mênh mang như con nước tràn đồng…
Khác với không khí buồn tẻ khi vắng lũ, những ngày này, người dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An đang tất bật các hoạt động đánh bắt cá khi lũ về.
Đầu nguồn lũ An Giang (gần biên giới với Campuchia), nước tràn đồng, có nơi sâu 2 – 3m. Nước lũ tràn về cũng là lúc người dân thu hoạch bông súng kiếm thêm thu nhập.
Có một người rất thích những chiều tà. Kết thúc một ngày với bao chuyện buồn vui hoặc chỉ là một ngày bình thường nhưng khi ngồi lặng ngắm hoàng hôn, điều mà cô ấy nghĩ lại là ngày mai, ngày mai sẽ như thế nào sau khi ngày hôm nay kết thúc.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nhiếp ảnh nữ vốn đã hiếm hoi trong giới sáng tác ảnh nghệ thuật nhưng với Khánh Phan, cô còn là trường hợp đặc biệt. Từ năm 2019 đến năm 2023, Khánh Phan đã có hơn chục tác phẩm đoạt nhiều giải thưởng quốc tế.
Sau cuộc nhậu, nam thanh niên chạy xe máy về rồi bất ngờ tông vào lan can cầu Xây 2, rơi xuống kênh.
Mùa nước nổi năm nay, Đồng Tháp lại một lần nữa trở thành điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên và văn hóa địa phương. Đặc biệt, tại xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự tạo thêm điểm nhấn mới với mô hình du lịch trải nghiệm độc đáo.
Thấy cha đi hái bông súng mà lâu trở về, hai con trai vội đi tìm nhưng đến nơi phát hiện cha đã tử vong.
Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là 'chợ âm phủ', 'chợ ma' vì chợ hoạt động về đêm, tầm 3 giờ cho đến gần 6 giờ sáng.
Khi mới bắt đầu khởi nghiệp, người đàn ông này đã thua lỗ cả trăm triệu đồng. Thay vì tìm hướng đi khác, anh lại lựa chọn tiếp tục con đường cũ và nay đã gặt được những thành quả nhất định.
Triển lãm 'Ngộ 2024' tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa kết thúc, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp, họa sĩ trẻ Nguyên Pastel (Anh Nguyên) giới thiệu tới công chúng dòng tranh phấn dịu dàng. Dưới ngòi vẽ của anh, những màu phấn tưởng chừng đơn điệu như có một năng lực chữa lành, lôi cuốn từ đóa sen cuối hạ, bông súng ẩn hiện, chiếc bia đá lưu dấu thời gian…
So với nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long thì Cà Mau không có mùa nước nổi, nhưng thời điểm này mưa nhiều nên cũng sản sinh ra nhiều sản vật giúp người dân cải thiện đời sống, trong đó có rắn bông súng.
Xứ sen hồng Đồng Tháp gây ấn tượng với tín đồ ẩm thực bởi vô vàn món ăn độc đáo, tuy dân dã nhưng lại có một sức hút lạ kỳ.
Những ngày này, khi mực nước trên đồng dâng cao là lúc người dân được 'lộc trời ban' để cải thiện thu nhập lúc nhàn rỗi, với các nghề như: đẩy côn, nhổ bông súng, nhổ năn, nhổ hẹ nước, giăng lưới... Cá đồng, rau đồng cho bà con thu nhập trên 200 ngàn đồng/ngày.
Vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau mùa mưa cũng có một khu vực ruộng đồng ngập sâu như 'mùa nước nổi' ở các tỉnh đầu nguồn vùng ĐBSCL. Nhưng cứ đến mùa nước này người dân địa phương lại thấy tủi nhiều hơn thấy vui.
Mùa nước nổi về ở miền Tây cũng là lúc loài cá linh được săn bắt, thu hoạch. Trong bữa cơm dân dã, những món ăn từ cá linh luôn chiều lòng mọi khẩu vị từ người dân miền sông nước cho đến du khách.
Ý thức được tầm quan trọng của môi trường, cảnh quan, không gian sống đối với sức khỏe của mỗi thành viên trong gia đình; với thiên chức là một người mẹ, người vợ, bà Tô Kim Phượng (ấp Tân Quảng B, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân) luôn tích cực chăm chút cho không gian sống xanh mát và ngập tràn sức sống.
Giữa trưa, ở vùng đầu nguồn biên giới dễ dàng bắt gặp người dân chở bông súng đồng về bán cho tiểu thương. Với màu sắc rất đẹp, mỗi khi thấy loài hoa đồng nước này, du khách đều đắm đuối mê say.
Đồng nước nổi tháng 8 âm lịch đã dâng cao. Sản vật mùa nước nổi cũng phong phú theo con nước về. Đã bao giờ bạn đi chợ quê vào mùa nước nổi chưa? Hẳn đó sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đã từng trải qua!
Trong những ngày cuối tháng 8 âm lịch, chúng tôi có dịp về lại xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, được hòa mình vào cuộc sống nhộn nhịp của người dân nơi đây đang tất bật xuống giống hoàn tất vụ lúa thu - đông để trang hoàng nhà cửa chuẩn bị đón lễ Sêne Đôlta năm 2024.
Những ngày cuối tháng 9, nước nổi (nước lũ) từ thượng nguồn Mê Kông tràn về nhiều bưng đồng vùng biên giới Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang… mang tới nhiều sinh kế cho người dân. Trong số đó, có những nông dân hái bông súng ma - một loại rau đặc sản ở miền Tây dài tới 5-6 mét, thường xuất hiện vào mùa nước nổi.
Sau mỗi cơn mưa, rắn bông súng trồi lên mặt nước bám vào các bụi bông súng hoặc các cây cỏ dưới nước nên rất dễ bắt. Người đi săn chỉ cần dụng cụ đơn giản như đèn pin, bọc đựng rắn… mỗi đêm có thể bắt từ 2 - 4 ký rắn, bán được hơn 250.000 đồng/kg.
Mặc dù không có lũ nhưng do mưa nhiều, một số vùng trũng ở huyện Trần Văn Thời, Cà Mau không thể canh tác lúa do nước ngập đồng. Bông súng ma, một loài cây dại cũng từ đó theo nước mọc lên giúp cho nhiều người dân có thu nhập từ việc thu hoạch sản vật này.
Thời gian qua, Hội Nông dân xã Cẩm Giang tích cực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên nông dân trên địa bàn tham gia bằng những việc làm cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM tại địa phương.
Mùa nước nổi, khi dòng sông dâng cao và đồng ruộng tràn đầy nước, vừa tạo nên cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, vừa mang đến cho chúng ta những đặc sản độc đáo. Trong số đó, món cá heo kho tiêu chính là một điểm nhấn ẩm thực không thể bỏ qua trong mùa nước nổi. Đây là món ăn dân dã, nhưng lại quyến rũ nhờ sự hòa quyện tinh tế giữa vị mằn mặn của cá và cay nồng của tiêu, tạo nên trải nghiệm ẩm thực đầy lôi cuốn.
Hiện đặc sản này rất khan hiếm, xuất ra thị trường bao nhiêu là các nhà hàng cao cấp thu mua bấy nhiêu với giá khá đắt đỏ.
Thường ai muốn thưởng thức đặc sản này cần phải đặt hàng trước từ các tiểu thương với giá từ 450.000 – 600.000 đồng/kg.
Kết thúc kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, người dân ùn ùn kéo về các cửa ngõ TP.HCM. Dù vậy, nhiều tuyến đường chỉ bị ùn ứ, không xảy ra tình trạng kẹt cứng như trước.
Mỗi mùa trong năm Rừng Tràm Trà Sư đều mang trong mình vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thế nhưng 'mùa nước nổi' được xem là mùa đẹp nhất.
Hoa không phải chỉ để ngắm mà còn là để ăn. Đây thực sự là điều thú vị có được từ những biến hóa của ẩm thực.
An Giang đất đai trù phú, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh vật tuyệt đẹp. Vào đầu mùa nước nổi này, du khách đến nơi đây sẽ được thưởng thức một đặc sản trứ danh là cá linh non.
Thời điểm này, khi mực nước lũ đã dâng cao trên những cánh đồng, ngư dân ở các huyện đầu nguồn Long An đang tất bật thu hoạch những sản vật từ thiên nhiên, trong đó có cá linh non. Đây vốn là loại thủy sản đặc trưng không thể thiếu vào mỗi mùa nước nổi.
Cứ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về tỉnh An Giang tạo thành biển nước mênh mông, với nét đặc trưng mùa nước nổi.
Mùa nước nổi cũng là mùa cá linh. Cá linh có thể đem chế biến nhiều món ngon, dễ làm, không tốn nhiều thời gian.