Lòng son sắt của người cao tuổi đối với Đảng, Nhà nước

Hơn 94 năm qua, dù bất kỳ trong hoàn cảnh lịch sử nào, người cao tuổi nước ta cũng đều tỏ rõ hào khí 'Diên Hồng' trong đánh thắng giặc ngoại xâm và triệt tiêu giặc nội xâm, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ, hun đúc ý chí tự lực, tự cường, cùng con cháu nuôi dưỡng khát vọng dân tộc hùng cường.

Người cao tuổi: Tài sản quý giá của đất nước

Theo Quyết định 772/QĐ-TTg năm 2006 và Điều 6 Luật Người cao tuổi 2009 thì ngày 6 tháng 6 hàng năm là 'Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam'. Đây là ngày để nhớ ơn và tri ân những đóng góp của người cao tuổi trong cộng đồng và xã hội.

Người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Điện Biên...

Đi qua chiến tranh, ký ức về một thời hoa lửa với người lính - nói như một tác gia, tựa hồ đã như gió quét lá khô, để sống giữa đời thường bình dị, an yên. Thế nhưng, nước mắt hội ngộ lại trào ra bởi những khúc tráng ca dội về trong ngày gặp mặt. Họ, những người lính Nguyên Phong thời đại Hồ Chí Minh đã 'Bạch đầu quân sĩ tại', song mỗi người vẫn là một mảnh ghép sống động về Điện Biên Phủ, rất đỗi kiêu hùng mà sao bình dị đến thế. Báo Thanh Hóa lược ghi những dòng tâm sự trong ngày gặp mặt, trân trọng gửi tới quý độc giả.

Tân Trào thay da đổi thịt

Anh hùng trong kháng chiến chống Pháp, là địa phương đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên ở Tuyên Quang, Tân Trào luôn phát huy truyền thống cách mạng, nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 27): Những chuyện buồn vui khó nói cùng ai và đêm chia tay Điện Bàn trở lại Trung đoàn

Ngày 03/11/1971, tờ mờ sáng chiếc máy bay bà già đã ò è bay lên, từ Thôn 3, Thôn 4 sang Thôn 2, ngó nghiêng lộn nhào như biểu diễn trên không. Đến 8 giờ sáng, một Tiểu đoàn quân ngụy thuộc Sư đoàn 2 từ đường 1A cầu Bà Dèn tiến vào Thôn 2, Điện Quang.

'Tuổi cao chí khí càng cao'

Ngày 28-1-1941, đồng chí Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Ngày 6-6-1941, Người đã viết thư 'Kính cáo đồng bào' và 'Lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão' kêu gọi toàn dân đoàn kết thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc; nêu rõ vai trò, trách nhiệm của phụ lão: 'Trách nhiệm của các vị phụ lão với nhiệm vụ đất nước thật là trọng đại. Đất nước hưng thịnh do phụ lão xây dựng, đất nước tồn tại do phụ lão giúp sức. Nước bị mất, phụ lão cứu, nước suy sụp, phụ lão phù trì, nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề… Nước nhà lo, các cụ cùng phải lo. Nước nhà vui, các cụ đều cùng được vui'.

Tuổi cao gương sáng, góp sức xây dựng đất nước phồn vinh

Sau khi về nước, với tư cách đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị diễn ra từ ngày 10 đến 19-5-1941.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam

Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941- 6/6/2021). Tài liệu do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn.

Lịch sử truyền thống Dân quân tự vệ Việt Nam (28/3/1935 - 28/3/2021)

Ngày 28 tháng 3 năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất họp tại Ma Cao (Trung quốc), Đảng ta đã ra 'Nghị quyết về đội tự vệ'. Đây là Nghị quyết đầu tiên của Đảng về tổ chức, chỉ đạo xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng tự vệ. Nghị quyết về Đội tự vệ đã khẳng định 'Tự vệ đội càng mạnh thì tức là có điều kiện thuận lợi để sau này tổ chức du kích chiến tranh và vũ trang bạo động'. Đây là một dấu ấn quan trọng mở ra một thời kỳ mới, là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng xuyên suốt qua các giai đoạn cách mạng. Có thể nói Nghị quyết về Đội tự vệ là khởi đầu của tư tưởng vũ trang toàn dân và tư tưởng chiến tranh nhân dân với phong trào toàn dân đánh giặc.

Mùa xuân cách mạng trong thơ Tố Hữu

Trong làng văn thơ Việt Nam, chưa có tác giả nào mà tác phẩm được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy nhiều như Tố Hữu. Không phải ngẫu nhiên mà thơ ông đi vào tâm trí người đọc ở mọi lứa tuổi, thành phần.

Hoàng đạo thúy Người đồng hành thế kỷ

Ngày ấy, mùa thu 1985, công việc quan trọng tôi phải thực hiện giữa bao nhiêu công việc tuyên truyền, văn hóa văn nghệ cho ngày kỷ niệm 40 năm thành lập Binh chủng Thông tin (9/9/1945 - 9/9/1985) là gặp gỡ, trao đổi và biên tập cuốn hồi ký Lên đường hạnh phúc của nhà văn hóa Hà Nội Hoàng Đạo Thúy - vốn là Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc cho đến năm 1960.

Quốc dân Đại hội Tân Trào: Mãi là niềm tự hào của người dân Tuyên Quang

Tháng Tám hằng năm, mỗi độ thu về, ngôi đình Tân Trào lại trở nên nhộn nhịp hơn khi đón các đoàn khách từ khắp mọi miền Tổ quốc đến dâng hương, tham quan. Đình Tân Trào - Nơi ghi dấu sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Chính tại ngôi đình này, Quốc dân Đại hội đã họp trong 2 ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945.

Những con tem sống cùng ký ức

Ngày 27 tháng 8 năm 1946, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắc lệnh cho Nha Bưu điện in và Phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 5 mẫu tem thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do cố Họa sĩ Nguyễn Sáng quê Mỹ Tho, Tiền Giang vẽ khi mới 23 tuổi là bộ tem đầu tiên.