Tác giả chủ biên Bộ luật Hồng Đức: Tư tưởng tiến bộ và coi trọng phụ nữ, trẻ em

Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Danh nhân Tiến sĩ Nguyễn Duy Tiếu được biết đến là một nhân vật kiệt xuất, ông là người giữ vai trò chủ biên bộ luật Hồng Đức - một văn kiện pháp lý không chỉ có giá trị về mặt luật pháp mà còn chứa đựng những tư tưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và người dân. Những câu chuyện về ông vẫn còn được lưu truyền, minh chứng cho tinh thần gần gũi với nhân dân, ngay cả trong thời kỳ xã hội phong kiến độc tôn Nho giáo.

Người xưa trị tội phạm tham nhũng như thế nào?

Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long đều có những quy định từ nhẹ đến nặng để trị tội phạm tham nhũng.

Tái bản cuốn sách Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long

Tuy Việt Nam không phải là nơi sản sinh ra thuật ngữ 'nhân quyền' nhưng tổ tiên người Việt thực tế từ lâu đã tiến gần những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày nay.

Đại biểu Quốc hội bàn về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên

Đại biểu Nguyễn Anh Trí: 'Tôi không hiểu vì sao lại là 14 tuổi, mà không phải 12. Cơ sở để lấy độ tuổi này là tâm lý hay sinh lý, tôi thấy chưa được rõ lắm…'.

Triều đại nào từng xảy ra vụ cháy lớn thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?

Đây là một trong những vụ cháy khủng khiếp nhất được ghi lại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau sự kiện này, người Hà Nội phải lập đền thờ Hỏa Thần để mong thảm họa tương tự không diễn ra.

Bất ngờ trước luật giao thông thời phong kiến: Đến hoàng tử cũng bị tước vị, phạt tiền khi vi phạm

Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.

Thời xưa ngăn cấm nạn cờ bạc như thế nào?

Cờ bạc không chỉ gây hại cho người dân mà còn là nguyên nhân của nhiều tệ nạn và tội phạm khác, nên từ thời xưa, triều đình phong kiến đã có các biện pháp ngăn cấm cờ bạc.

Pháp luật - cây cột của ngôi nhà quốc gia!

Tuy nằm trong vùng văn minh nông nghiệp trọng tình nhưng người Việt từ xưa cũng đã có ý thức về nền nếp, kỷ cương. Các thành ngữ: 'Nước có vua, chùa có bụt'; 'Quốc có quốc pháp, gia có gia quy' là nói về phép tắc, luật pháp của quốc gia và nền nếp, quy định của mỗi gia đình. Lại có quan niệm về con người toàn diện là ngoài tầm nhìn, hiểu biết còn phải 'biết luật, biết lý': 'Làm người trông rộng nghe xa/ Biết luật, biết lý mới là người tinh'.

Cuộc đấu tranh không chiến tuyến

Tham nhũng, tiêu cực là thói hư, tật xấu của những người hễ thấy hơi đồng là mê muội và chủ yếu diễn ra với cán bộ có chức, có quyền.

Tư tưởng nhân quyền xuyên suốt của người Việt

Cuốn sách Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long góp phần khẳng định tư tưởng nhân quyền, quyền con người của người Việt đã có từ thời xa xưa.

Lịch sử nhân quyền của người Việt qua nghiên cứu của TS-LS Phan Đăng Thanh và LS Trương Thị Hòa

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét, cuốn Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long như một bài bào chữa Bộ luật Gia Long trước tòa án lịch sử dân tộc.

Tranh cãi về Bộ luật Gia Long

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét Nhân quyền của người Việt - Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long cho thấy từ thế kỷ 15, ở nước ta, người dân Đại Việt bước đầu đã có quyền bình đẳng giữa nam - nữ, vợ - chồng, con gái - con trai, thậm chí giữa ni cô - sư tăng.

Tiến sĩ - Luật sư PHAN ĐĂNG THANH: Tư tưởng nhân quyền của người Việt đã có từ xưa

TS - LS Phan Đăng Thanh cho rằng tư tưởng nhân quyền ở Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long là sự liên tục lịch sử, là truyền thống vẻ vang, là văn hiến của người Việt Nam.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Chuyên gia giật mình trước đề ôn tập học kỳ môn Lịch sử lớp 4

PGS.TS Lâm Bá Nam chia sẻ, nhiều người có chuyên môn về lịch sử đều cảm thấy giật mình trước đề ôn tập môn Lịch sử lớp 4, không hiểu sao các em đã phải học nhữngnhư vậy.

Nhân quyền của người Việt thời Lê, Nguyễn

'Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long xứng đáng là cột mốc lịch sử, một đóng góp quan trọng của dân tộc Việt Nam vào giá trị nhân quyền cao quý của nhân loại'.

Nghiên cứu quyền con người trong hai bộ luật Việt Nam xưa

Các tác giả chứng minh vấn đề nhân quyền đã được quan tâm từ lâu, thể hiện qua Bộ luật Hồng Đức; đồng thời 'giải oan' cho 'Hoàng Việt luật lệ' khác với các nghiên cứu trước đây.

Năm Mão - Những sự kiện đáng nhớ

Trong 12 con giáp, Mão là con giáp thứ tư và có biểu tượng là con mèo. Trân trọng giới thiệu vơi bạn đọc về Năm Mão - Những sự kiện đáng nhớ.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Những năm Mão quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Đây là những sự kiện lịch sử không thể nào quên diễn ra vào năm Mão trong lịch sử Việt Nam.

Dân là gốc - Bài cuối: Vì hạnh phúc của nhân dân

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã minh chứng 'dân là gốc', trọng dân, gần dân, sát dân và thấu hiểu dân sẽ quy tụ được nhân dân, tạo nên sức mạnh to lớn. Mang lại ấm no, hạnh phúc cho dân là cái gốc vững bền cho một đất nước hưng thịnh.

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của dân, vua Minh Mạng đã làm điều này

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của dân, vua Minh Mạng đã làm điều này

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...

Lễ húy kỵ Minh quân Lê Thánh Tông lần thứ 524

Tiến tới kỷ niệm 550 năm Minh quân Lê Thánh Tông mở cõi, thành lập Đạo Thừa Tuyên Quảng Nam (6-1471- 6-2021), Hội đồng Họ Lê tỉnh Quảng Ngãi vừa tổ chức lễ húy kỵ Minh quân Lê Thánh Tông lần thứ 524 (1497-2021) với sự tham dự của đại diện Hội đồng Họ Lê Việt Nam, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, hội đồng họ Trần, họ Dương tỉnh Quảng Ngãi.

Điều chưa từng có

Vào những ngày cuối tháng 3 tới, Quốc hội khóa 14 sẽ bước vào Kỳ họp cuối cùng, với một trong những nội dung quan trọng nhất là soi chiếu lại nhiệm kỳ 2016 - 2021 của Chính phủ.

Để chống nạn sâu mọt đục khoét của dân, vua Minh Mạng đã làm gì?

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan..

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, vua Minh Mạng đã làm điều đáng sợ này

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...

Cảm nghĩ của một kiều bào về công tác phòng, chống tham nhũng

Xin giới thiệu bài viết của ông Nguyễn Thanh Tòng, nguyên Phó Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp, về công tác phòng, chống tham nhũng.

Vua Minh Mạng chặt tay ai vì tham nhũng?

Để chống nạn 'sâu mọt' đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến.

Bí mật đời tư

Đã từ lâu rồi, ở hầu hết quốc gia trên thế giới, quyền riêng tư của mỗi cá nhân luôn được luật pháp bảo vệ. Bộ luật Hồng Đức ở ta, được ban hành vào thời Lê (1470-1497), còn vừa nghiêm khắc vừa nhân văn tới mức cấm tố giác những người thân ở địa vị tôn trưởng. 'Điều 504: Con cháu tố cáo ông bà cha mẹ..., dẫu việc có thật cũng phải tội biếm hay tội đồ'.