5 loài cây tươi xanh, gắn bó với cuộc sống nhưng người xưa vẫn khuyên: Không trồng ở nhà kẻo đen đủi!

Gia chủ muốn may mắn trên đường quan lộc thì nên tránh trồng 5 loài cây này.

Lắng đọng tình quê trong lời thơ, câu hát

Không phải đêm rằm Nguyêu tiêu nhưng lời thơ, tiếng hát vẫn ngân lên bên di tích Tháp Nhạn. Đây là chương trình mới của Hội Văn học Nghệ thuật Phú Yên, mở đầu chuỗi chương trình sẽ được tổ chức bên tháp cổ, góp phần lan tỏa vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương.

Tháng Tám về thơm mấy nhánh heo may

Tháng Tám vừa ghé xuống bên thềm, cái bỏng rát, khô khát của mùa hè cũng dần vơi. Hãy tạm quên đi những nỗi buồn, những đứt gãy, những không trọn vẹn để đến với tháng Tám nồng nàn yêu thương.

Thương những bờ xanh

Từng có những bờ xanh thật xanh, mãi cứ ngời biếc ở một khoảng nào đó trong tâm thức chúng tôi, những đứa trẻ đã từng lớn lên giữa trong lành xa xưa ấy.

Cuộc du hành tới miền Tây nước Mỹ

Trong các căn nhà bé nhỏ, dân tá điền soát lại đồ đạc của họ và đồ đạc của cha ông để lại. Họ lựa chọn những thứ họ sẽ mang theo tới miền Tây xa xôi.

Cách người Mỹ đối mặt với thiên tai

Người lớn đứng gần bờ giậu, nhìn cánh đồng ngô bị tàn phá đến khô héo. Họ đứng câm lặng, đôi khi không động đậy.

Mùa hè dữ dội ở Mỹ

Giữa tháng sáu, từ Texas và vùng Vina, những đám mây to lớn nặng nề ùn ùn kéo tới, chứa chất những cơn giông.

Ngõ nhỏ

Tôi lạc mãi vào những vòng vèo uốn lượn, trong một buổi chiều trung du đầy nắng. Những con ngõ nhỏ với dốc lên dốc xuống, những bờ đá cũ xưa rêu xám phủ lên nắng chiều khiến tôi có cảm giác mình không còn thuộc về thời hiện tại. Và cây lá cứ theo nắng mà ngời lên.

Chướng ngại của cuộc đời có ý nghĩa gì?

Chướng ngại chẳng qua là cách cuộc đời thử thách xem bạn khao khát đạt được mơ ước đến mức nào, có đúng không?

Vời vợi những nhớ thương

Lạ lùng, những ngày tháng 5 lịch sử này, tôi lại nhớ bà nội, bà ngoại, nhớ quê tôi, nhớ những kí ức buồn thương của bà nội, bà ngoại tôi đều có con là liệt sĩ, mà mãi đến nay vẫn chưa tìm thấy mộ phần.

Hành trình về nguồn của Đảng bộ Công ty Thủy điện Sông Bung

Đảng bộ Công ty Thủy điện Sông Bung tổ chức chuyến tham quan địa chỉ đỏ - Khu di tích lịch sử cách mạng K20 - Đà Nẵng.

Chú Mười Bầu và bài thơ Con kiến

Ấp Cây Găng, làng tôi là một làng chài lưới. Sống hiền hòa ở một vùng biển. Nơi đây có mũi điện Kê Gà, Hòn Một, Hòn Lan… đã một thời chúng tôi vui đùa dưới những rặng dừa quanh năm rợp bóng mát và những đồi cát trắng cao vút, mà trong những đêm trăng sáng, leo lên động cát chúng tôi tưởng có thể vớ được trăng!

Bến bờ tha thiết mùa xuân

Xuân tới, đám trẻ quê ngày xưa vẫn cứ mê mải ùa ra đường đất, chơi cả ở ruộng hoa màu, bờ sông, chán chê thì thẩn thơ nhìn sương khói. Bao nhiêu tưởng tượng xa xôi, mông lung mải miết bay theo làn khói mùa xuân ấy. Cùng tưởng tượng ra muôn dáng hình từ những ngọn khói, lũy khói, bụi khói kia. Một lùm cây um tùm. Một nàng tiên đang múa. Một mái đình cổ kính nét cong cong. Một chiếc thuyền buồm căng gió ra với biển...

Ngày Tết quê tôi

Tết rồi. Cái Tết năm nào cũng đến, đúng vào ngày ấy, tháng ấy, mùa ấy; tất bật, háo hức và xao xuyến.

Điểm tên các loài địa y đẹp và kỳ lạ nhất thế giới

Địa y là những sinh vật kỳ lạ, với một số đặc điểm giống như thực vật, nhưng chúng là sự hợp tác của một loại tảo hoặc vi khuẩn lam tạo ra 'ngôi nhà' cho nấm. Chúng có khả năng tồn tại trong những điều kiện rất khắc nghiệt.

Trưởng thành cần nhiều dũng cảm

Nhà văn Trần Đức Tiến đã mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện cảm động về giá trị của tình yêu thương và lòng tốt. Sự bao dung và nhân hậu chính là phép màu của cuộc đời.

Lá thơm trong chợ phố

Thành phố sáng đèn, những căn nhà ấm sực thơm tho. Nói thế chứ, thời nào thì cuộc sống đô thị cũng khác hẳn thôn quê. Đô thị hóa, làng lên phường, lên phố đã khác hẳn.

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Nhà thơ Bế Kiến Quốc: Sinh ra bên một dòng sông

Vào những năm 69-70 của thế kỷ XX, từ phong trào học sinh, sinh viên yêu nước tại các đô thị bị tạm chiếm ở miền Nam Việt Nam, trong số các bài thơ cách mạng được các bạn trẻ chuyền tay nhau đọc có bài thơ 'Những dòng sông' của nhà thơ Bế Kiến Quốc với những câu thơ hào sảng: ' Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng/Tất cả trả lời: sinh bên một dòng sông...'.

Tiết lộ bất ngờ về các loài cây thuộc họ Hoa hồng

Ngoài các loài hoa hồng nổi tiếng, họ Hoa hồng (Rosaceae) còn có nhiều loài cây ăn quả, cây rau và cây cho gỗ quý.

'Viết cho thiếu nhi là cách tôi trút đi gánh nặng tuổi tác trên vai'

Nhà văn Trần Đức Tiến tâm sự, viết cho các em là cách trút đi gánh nặng tuổi tác trên vai. Mong mỗi người lớn đọc truyện trẻ con để đừng quên rằng mình từng có một tuổi thơ đẹp.

Cuốn sách tôi chọn: Xóm Bờ Giậu - một không gian đồng nội đầy màu sắc

Tập truyện 'Xóm Bờ Giậu' của nhà văn Trần Đức Tiến từng đạt Giải thưởng Sách Quốc gia ở hạng mục sách thiếu nhi. Chỉ nghe qua tựa đề thôi, ta cũng có thể hình dung một không gian đồng nội đầy màu sắc.

Ký ức lá giang

Miền Trung quê tôi ngày trước, từ đồng bằng đến miền núi, đâu đâu cũng có lá giang. Tôi khi vừa biết theo anh chị lang thang bờ giậu là cũng đã biết tới hương vị của lá giang rồi.

Hương ổi mùa thu

Không còn trồng nhiều như hơn chục năm trở về trước, nhưng khi chớm thu, có dịp đi về các vùng quê thỉnh thoảng ta vẫn bắt gặp hương ổi quê thơm ngọt ngào trong gió. Đón thu sang, những trái ổi găng, ổi đào, ổi mỡ chín thơm lừng gợi nhớ biết bao ký ức tươi đẹp, trong sáng của tuổi thơ; nhắc nhớ về làng quê thời còn nhiều khó khăn, vất vả.

Vì sao 'Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch'?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch'. Câu này được Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương) giải thích như sau: 'Bìm bìm là thứ dây leo rất e ngại khi leo vào các nhà gạch (vì cái nóng kinh khủng tỏa ra từ nó có thể thiêu cháy dễ dàng cả dây bìm bìm tươi). Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: 'Đã hèn mọn thì chớ có bám víu vào các quý ông cao sang mà dễ bị thiệt đến thân'.

Tản văn Trưa hè

Tuổi thơ tôi gắn với những trưa Hè đầy nắng. Hạnh phúc của những đứa trẻ trong thời gian nghỉ Hè là những buổi trưa.

'Viết cho trẻ nhỏ cũng là viết cho người lớn sắp mất tâm hồn trẻ thơ'

Từ quan sát của nhà văn, 'Hiệp sỹ Dế Mèn' Trần Đức Tiến, trẻ nhỏ có những cảm nhận rất tinh, lớn lên một chút, chúng có tư duy rất riêng. Đó là nguyên liệu nuôi dưỡng tâm hồn trẻ khi trưởng thành.

Bờ giậu lại trổ xanh

Miên co ro bên khung cửa, rấm rứt khóc. Mưa ngoài trời như đang cười cợt, càng lúc càng nặng hạt, ầm ào ngăn cấm. Cô năn nỉ hoài mà bác sĩ không cho ra ngoài.

Tìm ra chủ nhân giải thưởng 'Hiệp sĩ Dế Mèn' sau 2 năm bỏ ngỏ

Sau khi trao danh hiệu 'Hiệp sĩ Dế Mèn' cho nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vào năm 2020, giải thưởng thiếu nhi 'Dế Mèn' đã có 2 năm bỏ ngỏ danh hiệu này vì chưa tìm ra ai phù hợp. Tuy nhiên đến mùa giải năm nay, 'Dế Mèn' đã tìm ra 'hiệp sĩ' tiếp theo.

Nhà văn Trần Đức Tiến được vinh danh'Hiệp sĩ Dế Mèn'

Với những cống hiến bền bỉ cho thiếu nhi, trong đó có tác phẩm 'A lô!... Cậu đấy à?' được đánh giá cao, nhà văn Trần Đức Tiến được vinh danh 'Hiệp sĩ Dế Mèn' ' tại Giải thưởng thiếu nhi Dế Mèn do báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) tổ chức.

Nhà văn Trần Đức Tiến nhận giải Hiệp sĩ Dế Mèn

Giải thưởng thiếu nhi Dế mèn lần thứ tư trao giải tối 31/5. Sau hai mùa giải không tìm được người vinh danh, giải Hiệp sĩ Dế Mèn năm nay trao cho nhà văn Trần Đức Tiến.

Đã viết thì phải viết sao cho chính mình ưng ý

Một trong những nhà văn viết cho thiếu nhi được nhiều người nhắc tới thời gian gần đây là nhà văn Trần Đức Tiến. Ông sinh ngày 2/5/1953, quê ở làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Một thời gian khá dài (từ năm 1970 đến năm 1986), ông sống và làm việc ở Hà Nội. Sau đó, nhà văn Trần Đức Tiến chuyển vào sống ở thành phố biển Vũng Tàu cho đến nay.

Nhà văn Trần Đức Tiến giành giải 'Hiệp sĩ Dế Mèn' năm 2023

Lần đầu tiên sau hai năm vắng bóng, Ban Tổ chức đã tìm được 'Hiệp sĩ Dế Mèn'.

Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn tìm được 'Hiệp sĩ' sau hai năm vắng bóng

Sau 2 năm vắng bóng, Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 - 2023 do báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) tổ chức, đã lại tìm được 'Hiệp sĩ Dế Mèn'. Đó là nhà văn Trần Đức Tiến; một cây bút 'sung sức' viết cho thiếu nhi trong thời gian qua.

Khuyến khích các cây viết sáng tác cho thiếu nhi

Nhằm vận động sáng tác sách văn học thiếu nhi, nhiều cuộc thi, giải thưởng dành cho văn học thiếu nhi đã ra đời. Mới đây, NXB Kim Đồng thành lập Giải thưởng Văn học Kim Đồng.

Công bố Giải thưởng Văn học Kim Đồng

Giải thưởng Văn học Kim Đồng nhằm tìm kiếm, thúc đẩy sáng tác cho thiếu nhi Việt Nam, sẽ trao 100 triệu đồng cho tác phẩm đoạt giải Nhất.

Sáng tác văn học, nghệ thuật cho thanh thiếu nhi: Khơi dòng cảm hứng mới

Bước vào mùa hè, nhu cầu giải trí, thưởng thức văn học, nghệ thuật của thanh thiếu nhi tăng mạnh. Hầu hết lực lượng sáng tác ở lĩnh vực thơ, văn, nhạc, họa, sân khấu, điện ảnh... đều tích cực chuẩn bị và cho ra đời những tác phẩm mới. Tuy nhiên, số lượng, chất lượng tác phẩm có đáp ứng được khán giả nhỏ tuổi hiện nay hay không và làm thế nào khơi dòng cảm hứng sáng tác văn học, nghệ thuật cho thanh thiếu nhi hiệu quả, thiết thực, bền lâu... vẫn là những trăn trở của giới nghề.

Hương giẻ giậu quê

Những bông hoa giẻ mọc hoang dại trên những triền đồi, những bờ rào, bờ giậu ở thôn quê trở nên gắn bó thân thiết với tuổi thơ.

Dệt mộng

Ngày tôi mới mười tuổi, buổi sáng ngồi câu cá ở bờ ao nhà cụ Của (cụ Của là chiến sĩ Điện Biên năm xưa). Gần trưa nghe tiếng cụ bà gọi cụ ông 'Em mời anh ra ăn cơm'.

Đáp xuống mùa Xuân

Đã khi nào vào chiều 30 Tết, bạn rời bỏ cái bận rộn thường ngày để đến ngồi bên bờ sông, ngắm một cây đào đang bừng thức trong gió đông, cánh nở rồi rụng xuống nhường chỗ cho những cánh mới đang nhú lên. Và bạn tự hỏi, hoa đào ơi người từ đâu đến. Rồi trong cái tĩnh lặng của cảnh vật, bạn thấy như cả bạn và hoa đào đang đáp xuống mùa xuân.

Đọc sách: 'Xóm Bờ Giậu' - những ký ức nuôi dưỡng tâm hồn

'Con người là một phần của thiên nhiên, không thể sống tách rời thiên nhiên. Nhà văn phải biết cách nghe thấy tiếng hát của con Thằn Lằn, tiếng thở dài của con Ốc sên, và đọc được bài thơ của con Dế trên chiếc lá mít… Hơn thế còn phải làm cho bạn đọc nhỏ tuổi tin vào những điều đó, để cùng học cách 'nghe' và 'đọc' nhiều thứ khác'. Đó là những chia sẻ của nhà văn Trần Đức Tiến mở đầu cuốn sách 'Xóm Bờ Giậu' dành cho thiếu nhi của ông.

Truyện đồng thoại: Luôn là sự lựa chọn của các nhà văn?

Văn học thiếu nhi là một bộ phận quan trọng của nền văn học nước nhà, các nhà văn ngày càng chú trọng về thể loại và bút pháp thể hiện để mang đến những tác phẩm tốt cho các em. Và truyện đồng thoại luôn là một sự ưu tiên của các nhà văn có kinh nghiệm viết cho thiếu nhi. Xin điểm qua một số tác phẩm truyện đồng thoại đã góp phần làm nên những dấu ấn tiêu biểu cho văn học thiếu nhi trong năm 2022.