Gladiator có tên tiếng Việt là 'Võ sĩ giác đấu' - một tác phẩm điện ảnh nổi tiếng của đạo diễn Ridley Scott sắp trở lại, hứa hẹn tạo sức hút lớn tới khán giả là 'tín đồ' của phim ảnh trên toàn thế giới.
Cho đến tháng 10, cuốn sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến đã được tái bản 8 lần và vượt mốc 30.000 bản.
Có người nói những bức thư tay luôn mang theo tâm hồn và cốt cách của người viết. Với những người phụ nữ Việt Nam, năm tháng chiến tranh - hoàn cảnh bất bình thường, những bức thư tay vừa gói ghém tình cảm, niềm tin, là hậu phương 'tâm hồn' nâng đỡ họ vượt qua bao biến cố để vững tin về ngày mai toàn thắng, nước nhà hòa bình, độc lập, mọi người được yên vui, hạnh phúc. 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' - một thời vừa bi tráng vừa rất đỗi kiêu hùng, tỏa sáng truyền thống 'anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang'.
'Thành cổ Quảng Trị - một số câu chuyện linh thiêng và xúc động' tập hợp bài viết nhiều tác giả về những câu chuyện xúc động ở 'đất thiêng'.
Khối di sản kiến trúc thời bao cấp là một phần tạo dựng nên bản sắc Hà Nội và có nhiều tiềm năng để phát huy giá trị, đóng góp vào công cuộc đổi mới tiếp theo của đất nước cũng như phục vụ cho chiến lược phát triển Hà Nội trong tương lai, hướng đến nền kinh tế sáng tạo, giàu bản sắc văn hóa.
Nhà văn Như Bình trở lại văn đàn sau 10 năm lặng lẽ với ba tác phẩm: Thơ: 'Sự im lặng biếc xanh'. Văn xuôi: 'Thương những xa xôi' và Seri Tranh 'Hẹn' vào tháng 10 năm 2024 này.
Thủ đô Hà Nội có lịch sử cả nghìn năm, trải qua nhiều biến cố thăng trầm vẫn là nguồn đề tài bất tận cho văn học nghệ thuật, trong đó có điện ảnh.
'Chiến tranh Hoa hồng: Sự sụp đổ của nhà Plantagenet và sự trỗi dậy của nhà Tudor' (The Hollow Crown) của Dan Jones là cuốn sách phi hư cấu đầu tiên viết trọn vẹn về giai đoạn nội chiến một mất một còn giữa hai nhánh của dòng họ Plantagenet.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhà đài VTV đã chuẩn bị chuỗi chương trình mang đậm không khí Hà Nội.
Ngày 29/9 đã diễn ra tọa đàm 'Hà Nội thời cận đại qua hồ sơ lưu trữ' tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.
Dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về Hà Nội, nhà nghiên cứu Đào Thị Diến đã từng viết, chủ biên và tham gia biên soạn nhiều tác phẩm về Hà Nội. Ngày 29-9, cuốn sách mới nhất 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' của bà đã được ra mắt.
Tối 8/10, chương trình độc tấu piano Hành trình hồi sinh: Cùng Liszt, Schumann & Brahms sẽ được tổ chức Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, đánh dấu dịp hội ngộ đặc biệt của nghệ sĩ Lưu Hồng Quang với các khán giả yêu nhạc cổ điển và các nghệ sĩ piano tại Việt Nam.
Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Sự kiện độc tấu piano 'Hành trình hồi sinh: Cùng Liszt, Schumann & Brahms' đánh dấu dịp hội ngộ đặc biệt của nghệ sĩ Lưu Hồng Quang với khán giả yêu nhạc cổ điển và các nghệ sĩ piano tại Việt Nam.
Bà trở thành nhân vật trung tâm của báo chí nhiều năm qua bởi cuộc đời đầy oai hùng và bi tráng.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, nhiều gia đình chọn xem Chương trình Đêm thiêng liêng tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Lịch sử được tái hiện qua những hoạt cảnh, những kết nối giữa quá khứ và hiện đại, đã để lại trong lòng người xem ấn tượng sâu sắc.
Không chỉ là địa điểm 'cất giữ' những ký ức vẻ vang, là biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồi Tức Dụp (huyện Tri Tôn, An Giang) còn là điểm đến của du khách.
Đầu năm 2024, bộ phim 'Đào, phở và piano' lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội trở thành hiện tượng thu hút đông đảo khán giả đến rạp, đặc biệt là thế hệ trẻ. Có thể nói đây là lần đầu tiên một bộ phim về đề tài lịch sử có sức lan tỏa và nhận được sự đón đợi của đông đảo khán giả.
Mỗi trang sử Việt là một bản anh hùng ca bi tráng, ghi dấu những chiến công oai hùng và sự hy sinh bất khuất của dân tộc. Hòa bình, độc lập và tự do ngày nay được đánh đổi bằng nước mắt, xương và máu của bao thế hệ đi trước. Nhìn lại những hy sinh, mất mát to lớn đó để thấy rằng 'hòa bình là vô giá', nhắc nhở thế hệ ngày nay cần phải biết ơn và trân trọng những gì mà ông cha ta đã để lại, ý thức được trách nhiệm và sẵn sàng cống hiến xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.
Hà Giang ghi dấu trên bản đồ du lịch Việt Nam không chỉ bởi núi non trùng điệp, kỳ vĩ, những cung đèo hiểm trở mà còn bởi lịch sử bi tráng và oai hùng trong cuộc đấu tranh bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc tại mặt trận Vị Xuyên.
Ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, các nhà văn vào chiến trường rất sớm. Nhà văn Nguyễn Thi (bút danh Nguyễn Ngọc Tấn) năm 1962 nằng nặc xin vào chiến trường miền Nam. Ông đi bộ một mạch xuyên Trường Sơn đến Tây Nguyên dừng lại, chia tay với đồng nghiệp bằng một câu nói biểu tượng: 'Chúng ta chỉ trở ra Bắc bằng con đường số 1 khi đã thống nhất đất nước. Nếu không nhất định sẽ không quay ra'.
Trải qua 2 cuộc kháng chiến cứu nước và cuộc chiến bảo vệ biên giới, có biết bao người con đất Việt đã anh dũng hy sinh hoặc để lại một phần máu xương ở chiến trường. Lý tưởng sống đẹp đẽ, đáng trân trọng và tự hào của các chiến sĩ đã thổi vào âm nhạc không khí vừa bi tráng vừa lạc quan. Để rồi, bằng nghệ thuật khai thác đề tài lịch sử, cảm xúc chân thành, các nhạc sĩ đã làm nên những ca khúc sống mãi với thời gian.
Tác phẩm điêu khắc ánh sáng của anh Tự kể lại câu chuyện về một thời bi tráng, tự hào của dân tộc từ những chất liệu quen thuộc gắn liền với người lính như đôi dép cao su, mũ tai bèo...
Gây ấn tượng với hàng loạt các tác phẩm điêu khắc ánh sáng, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh- liệt sỹ, người sáng tạo món quà tặng tổng thống Putin- nghệ nhân Bùi Văn Tự đã cho ra mắt sưu tập 'Dấu chân người lính- khát vọng hòa bình'.
Theo anh Nguyễn Ngọc Lương – Bí thư thường trực T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam, chúng ta hãy dành những phút lặng yên để tưởng nhớ những người anh hùng đã ngã xuống trên mảnh đất này, để lắng nghe bản hùng ca bi tráng của dân tộc Việt Nam. Hãy đi nhẹ, nói khẽ vì dưới mỗi bước chân ta là xương cốt bao thế hệ cha anh, xung quanh ta là bao linh hồn bất diệt. Hãy thắp lên những ngọn nến, những nén tâm nhang thay lời tri ân, lời hứa của thế hệ trẻ hôm nay trước các anh hùng, liệt sĩ.
Tháng 12/1978, quân đội Việt Nam đã phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, khí thế xung kích, nhiều sư đoàn bộ binh tiến quân giải phóng thủ đô Phnôm Pênh và các thành phố của Campuchia vào ngày 7/1/1979. Tàn quân Pôn Pốt tháo chạy rút vào rừng sâu cố thủ, chúng xây dựng căn cứ trên những điểm cao trên dãy núi Đăng Rếch.
Hàng năm, cứ đến tháng Bảy, người dân khắp mọi miền Tổ quốc tìm về chứng tích chiến tranh Cầu Nhe (xã Khánh Vĩnh Yên, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) để tri ân, tưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ. Nơi đây ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sĩ Trung đoàn 5 Yên Tử và 17 liệt sĩ là cán bộ, dân quân địa phương. Nấm mồ chung của 70 liệt sĩ như nhắc nhở chúng ta về một thời hoa lửa bi tráng, hào hùng.
Dù nguyên tác hay bản truyền hình của 'Trường Tương Tư', Tương Liễu (Đàn Kiện Thứ) luôn là nhân vật thu về lượng fan lớn và khiến độc giả/người xem day dứt, lưu luyến nhất. Kết thúc của Tương Liễu bi thương nhưng cũng bi tráng.
Ngày 22/7, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với Tỉnh Đoàn Thừa Thiên Huế cùng các địa phương tổ chức trao quà và di ảnh liệt sỹ tới đại diện thân nhân.
Di ảnh các liệt sĩ sau khi được phục hồi đã được trao cho thân nhân, gia đình nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), Tỉnh Đoàn, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phối hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức trao tặng di ảnh liệt sĩ được phục dựng cùng nhiều phần quà cho các gia đình thân nhân liệt sĩ.
Trên mảnh đất Hà Tĩnh anh hùng, nhiều địa danh đã đi vào lịch sử, ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ TNXP toàn quốc và các anh hùng liệt sỹ hy sinh tại chiến trường Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) ghi danh gần 4.000 anh hùng liệt sỹ chính là trang sử hào hùng, bi tráng của lịch sử tại Ngã ba Đồng Lộc.
Trải qua những năm tháng hào hùng của dân tộc, Thành cổ Quảng Trị là minh chứng cho sự đấu tranh kiên cường và lịch sử vẻ vang của quân dân Việt Nam, là không gian thiêng liêng tái hiện miền ký ức hào hùng và bi tráng của một thời hoa lửa.
Là 'địa chỉ đỏ' hấp dẫn cho những ai muốn về nguồn, Côn Đảo - hòn đảo linh thiêng cất giữ nhiều câu chuyện đau thương mà bi tráng của dân tộc. Cách đất liền gần nhất tại cửa sông Hậu, cụ thể là xã Vĩnh Hải (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) chừng 40 hải lý (khoảng 70km), việc đi lại giữa Đồng bằng sông Cửu Long và Côn Đảo ngày càng trở nên thuận tiện và tiết kiệm khi nhiều chuyến tàu cao tốc hoạt động xuất phát từ Sóc Trăng hoặc Cần Thơ.
Vừa qua, Thành đoàn, Hội LHTN VN, Hội đồng Đội TP Đà Lạt tổ chức chương trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' năm 2024 tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Hôm nay (8/7), tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Quảng Trị, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phối hợp với Thương mại và Du lịch tỉnh Quảng Trị khai mạc triển lãm tranh 'Hồi sinh'.
Cuối cùng thì 'cơn lốc màu da cam' cũng có một chiến thắng bi hùng trước Thổ Nhĩ Kỳ. Đó là một cuộc ngược dòng vất vả và có nhiều khúc bi tráng.
Sau gần nửa thế kỷ Tổ quốc thống nhất, non sông liền một dải, Lễ hội Vì hòa bình 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Quảng Trị.
'Cơn lốc màu da cam' Hà Lan có cuộc ngược dòng thật gian nan