Lễ trưởng thành đàn ông dân tộc Dao

Lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ Tủ Cải, lễ Cấp sắc là một phong tục truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao. Đây được coi là dấu mốc trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao trong gia đình, dòng họ và cộng đồng.

Lễ hội Mường Xia, văn hóa độc đáo của đồng bào Thái

Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng độc đáo, đậm đà bản sắc và gắn với đạo lý truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của cộng đồng người Thái tại huyện miền núi Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Ba Đình (Hà Nội): Tập trung triển khai phố đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh

Hiện quận Ba Đình đang gấp rút tập trung triển khai tuyến phố kinh doanh - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô của quận, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong tháng 9/2024.

Trung Quốc: Bảo tồn các di sản văn hóa trong du lịch

Các bảo tàng Trung Quốc đã đón 1,29 tỷ lượt khách đến tham quan, học tập - đạt kỷ lục mới về lượng khách tham quan trong năm 2023.

Đàn gà cứ mất tích rồi lại xuất hiện: Anh nông dân lần theo dấu vết, chứng kiến cảnh 'cả đời thấy 1 lần'

Cú vung búa định mệnh của người nông dân đã mở ra bí mật khổng lồ dưới lòng đất.

Nhân viên làm việc tại khu di tích đất nung ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng thường xuyên phải tưới nước lên mặt đất, tại sao?

Xem clip, nhiều người đặt ra câu hỏi là: Tại sao lại tưới nước lên đất? Không sợ ảnh hưởng đến di tích và những pho tượng đất nung quý giá sao.

Vấn đề này đã lặp đi lặp lại hàng ngàn năm trong lịch sử Trung Quốc, nhưng chỉ có Tào Tháo là làm tốt nhất

Mấy nghìn năm lịch sử, quanh đi quẩn lại chỉ một vấn đề, nhưng lại có những người không hiểu, không muốn hiểu, không chịu hiểu, không dám hiểu, vì vậy mãi mãi vẫn chỉ luôn sống quanh quẩn ở trong trường mẫu giáo, mãi mãi không thể trưởng thành.

Nét văn hóa trong Lễ cấp sắc của người Nùng

BBK- Lễ cấp sắc Tào của người Nùng ở huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn là nghi lễ tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa và chứa đựng tính giáo dục, triết lý về nhân sinh quan nhằm hướng con người tới chân - thiện - mỹ.

Khoa học công nghệ hiện đại tiên tiến, sao không dám đào lăng Tần Thủy Hoàng? 4 bí ẩn được phát hiện khiến chuyên gia sửng sốt

Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc. Lăng mộ Tần Thủy cũng là lăng mộ hoàng gia lớn nhất và sang trọng nhất của Trung Quốc.

Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Dấu tích quý hơn vàng của trường võ bị quan trọng nhất Đại Việt

Cùng đến Bảo tàng Hà Nội để khám phá Giảng Võ trường - nơi 'tập luyện điểm duyệt binh mã' ở thành Thăng Long xưa - qua loạt hiện vật quý được giới thiệu trong trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'.

Ngoài chiến binh đất nung, có tới 180 hố chôn từng được khai quật trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng - Chúng chôn vùi những kho báu nào?

Các chiến binh đất nung không phải vật tùy táng duy nhất được khai quật từ lăng mộ hàng triệu mét vuông của Tần Thủy Hoàng, còn rất nhiều bảo vật khác được phát hiện nhưng chưa từng trưng bày trước công chúng.

Trang trọng Lễ giỗ Quận công Đậu Bá Toàn

Ngày 8/3, UBND xã Thanh Khê (huyện Thanh Chương, Nghệ An), đã trang trọng tổ chức Lễ giỗ Quận công Đậu Bá Toàn - Danh tướng đã có nhiều công lao dưới triều Lê Trung Hưng. Về dự có lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương cùng đông đảo Nhân dân trong vùng và du khách thập phương.

Ninh Bình: Khai hội truyền thống động Hoa Lư

Sáng 19/02, tại Di tích lịch sử quốc gia động Hoa Lư (xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống động Hoa Lư.

Tri ân tiền nhân, khơi dậy tinh thần thượng võ của dân tộc

Ngày 19/2, tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình diễn ra nhiều hoạt động tri ân công lao dựng nước, giữ nước của Vua Đinh Tiên Hoàng và các bậc tiền nhân.

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Sáng 19/2, tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia động Hoa Lư, xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tổ chức lễ hội truyền thống động Hoa Lư (hay còn gọi Thung Lau, Thung Ông). Dự lễ khai mạc, dâng hương có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương; lãnh đạo huyện Gia Viễn cùng Nhân dân và du khách.

Giá trị nhân văn trong nghi lễ cấp sắc của người Dao

Một người đàn ông dân tộc Dao chỉ được coi là thực sự trưởng thành khi trải qua nghi lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc không chỉ thể hiện ý nghĩa tâm linh mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chúng tôi may mắn được chứng kiến một lễ cấp sắc của dân tộc Dao Lù Gang tại thôn An Bình (xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) cũng như được những người dân nơi đây chia sẻ về ý nghĩa tốt đẹp của nghi lễ này.

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

Tại sao binh mã đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không một ai đội mũ giáp sắt?

Khi khai quật đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta phát hiện các binh sĩ này không đội mũ giáp sắt, chỉ búi tóc đơn giản sau đầu.

Độc đáo lễ cấp sắc Pụt của người Nùng ở Bắc Kạn

Lễ cấp sắc Pụt là nghi lễ quan trọng trong hoạt động tín ngưỡng tâm linh của các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Thái. Đây là nét rất độc đáo, thú vị mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang tính giáo dục cao và đầy hấp dẫn.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Dao Đỏ

Lễ cấp sắc của người Dao Đỏ là nghi lễ truyền thống quan trọng của đồng bào vùng cao, đánh dấu cột mốc sự trưởng thành của một người đàn ông Dao Đỏ. Phong tục này được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người đồng bào dân tộc.

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Tái hiện nghi lễ Cấp sắc Pụt của đồng bào Nùng

Trong khuôn khổ sự kiện Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2023 diễn ra tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng, đến từ tỉnh Bắc Kạn, đã tổ chức một buổi tái hiện lễ Cấp sắc Pụt tới đông đảo du khách tham quan.

Ði tìm ngôi mộ Quan lớn Huỳnh Công Nghệ

Đến nay, mộ của 2 ông Huỳnh Công Giản và Huỳnh Công Thắng đã được tìm thấy, riêng mộ phần của ông Huỳnh Công Nghệ chưa biết ở đâu

Làm thế nào mà các cuộc chiến tranh cổ đại biết được đối thủ có bao nhiêu quân?

Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.

Làm thế nào mà các cuộc chiến tranh cổ đại biết được đối thủ có bao nhiêu quân? 4 'Chìa khóa' thông minh để nhận biết

Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.

Lễ Tủ Cải của người Dao Quần Chẹt: Tổng hòa nhiều loại hình nghệ thuật

Lễ Tủ Cải đã tạo ra những giá trị về vật chất, tinh thần mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của người Dao Quần Chẹt ở xã Huổi Só (Tủa Chùa).

AI 'hồi sinh' đội quân đất nung

Khuôn mặt thực của đội quân đất nung và quân đội Bát kỳ sau khi AI phục dựng sẽ ra sao?

Châu Khải Hoàn - người phụ nữ đứng đằng sau sự thành công của tỉ phú Lý Gia Thành

Trong thời gian xảy ra dịch bệnh COVID-19, giá cổ phiếu của Zoom đã tăng vọt, khiến tỉ phú Lý Gia Thành có thêm 10 tỉ USD, tương đương 1/4 tổng tài sản, khiến ông trở lại chiếm ngôi đầu danh sách người giàu nhất Hồng Kông.

Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Vì sao binh đoàn đất nung Tần Thủy Hoàng thường xuyên được tưới nước?

Một đoạn video về việc nhân viên tưới nước lên mặt đất trong khu di tích binh đoàn đất nung của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã gây sự bất ngờ và khó hiểu trong cộng đồng mạng.

Vì sao phải tưới nước lên mặt đất trong khu di tích binh đoàn đất nung Tần Thủy Hoàng?

Không lâu trước đây, một đoạn video quay cảnh trong khu di tích binh đoàn đất nung của Tần Thủy Hoàng ở thành phố Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) 'gây sốt' trên mạng xã hội.

Vị cao nhân nào khiến Hàn Tín cả đời bái phục, tôn làm thầy?

Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán.

Vì sao phải tưới nước lên mặt đất trong khu di tích binh đoàn đất nung Tần Thủy Hoàng?

Không lâu trước đây, một đoạn video quay cảnh trong khu di tích binh đoàn đất nung của Tần Thủy Hoàng ở thành phố Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) 'gây sốt' trên mạng xã hội.

Lễ giỗ quan đại thần Huỳnh Công Thắng

Sáng 24.5 (tức mùng 6.4 âm lịch), Ban Hội đền quan đại thần Huỳnh Công Thắng, xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu long trọng tổ chức lễ giỗ nhằm tỏ lòng thành kính, tri ân với những công lao của quan đại thần Huỳnh Công Thắng.

Kinh ngạc lý do khiến Trung Quốc gấp rút xây Vạn Lý Trường Thành

Theo các chuyên gia, đế chế Hung Nô thống trị thảo nguyên châu Á trong 3 thế kỷ và gây ra các cuộc xung đột với Trung Quốc. Vì vậy, Trung Quốc đã gấp rút xây Vạn Lý Trường Thành để bảo vệ biên giới.

Khám phá hàng nghìn đội quân đất nung đầy bí ẩn của TẦN THỦY HOÀNG

Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể hình dung ra lí do Tần Thủy Hoàng muốn đem nguyên cả một đội quân đất nung này xuống lăng mộ cùng mình.

Phường Cẩm Thượng đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi

Sáng 12.3, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) tổ chức công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi.

Cây lựu mọc trên lăng mộ của Tần Thủy Hoàng: Kết quả khó tin khi bổ đôi quả lựu khiến ai cũng bất ngờ

Trong khuôn viên lăng mộ Tần Thủy Hoàng có một rừng cây lựu đâm hoa, kết trái vô cùng tươi tốt. Nhưng khi bổ đôi quả lựu ai nấy đều bất ngờ.

Chỉ cần dùng chiêu gì Tào Tháo cứu sống hơn 5.000 binh mã?

Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng của Trung Hoa. Dù mang tiếng đa nghi, gian trá, ông vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người.