Thuế quan về cơ bản là một loại thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài. Thông thường, nó được tính bằng một tỷ lệ phần trăm trên giá trị sản phẩm.
Với tình hình biến động địa chính trị khó lường và thuế quan mới từ Mỹ tác động tới toàn thế giới, các nhà sản xuất ô tô châu Á đang phải đối mặt với việc tốn kém hàng tỷ USD cho một tương lai bất ổn.
Chính phủ một số quốc gia trên thế giới đã đưa ra phản ứng và một số biện pháp đối phó với chính sách thuế đối ứng mới công bố của chính quyền ông Trump.
Loạt lãnh đạo các quốc gia đã bày tỏ phản ứng bước đầu sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố biểu thuế cơ sở và thuế đối ứng mới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố một loạt mức thuế quan mới với nhiều quốc gia, chính thức khai màn một cuộc chiến thương mại quy mô lớn. Trước tình huống này, Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét nhiều kịch bản để đáp trả.
Quan chức cấp cao châu Âu cho biết liên minh này có 'một kế hoạch mạnh mẽ' nhằm đáp trả việc tăng thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Kinh tế toàn cầu đang đối mặt nguy cơ bất ổn trước chính sách thuế quan mới của Mỹ. Việc Washington vừa tuyên bố áp thuế 25% với ô-tô nhập khẩu có thể làm tăng rủi ro lạm phát và gây bất ổn trên thị trường tài chính.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại xuyên Đại Tây Dương leo thang, nhiều nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã bày tỏ lo ngại trước khả năng Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế tới 200% đối với các mặt hàng rượu vang và rượu mạnh của châu Âu.
EU đang xem xét áp thuế đối với xuất khẩu dịch vụ của Mỹ, bao gồm cả các công ty công nghệ lớn (Big Tech), nhằm đáp trả quyết định tăng thuế ô tô 25% của ông Trump.
Chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump nhiệm kỳ 2025 - 2029 đang đi theo hướng bảo hộ mạnh mẽ ngành sản xuất Mỹ và điều chỉnh cán cân thương mại bằng công cụ thuế quan. Việt Nam chưa nằm trong danh sách chịu thuế đối ứng của Mỹ, nhưng cần có chiến lược ứng phó để giảm thiểu nguy cơ này xảy ra.
Các nhà sản xuất và kinh doanh rượu của Pháp đang nỗ lực hết sức để ngăn chặn nguy cơ thuế nhập khẩu vào Mỹ tăng 200%.
Ngày càng nhiều người châu Âu và Canada lựa chọn tẩy chay hàng hóa Mỹ sau những chính sách gây tranh cãi của Tổng thống Donald Trump.
Chính sách 'Nước Mỹ trước tiên' của Tổng thống Donald Trump đang gây ra phản ứng dữ dội trên phạm vi toàn cầu khi hàng hóa Mỹ trở thành mục tiêu tẩy chay tại nhiều quốc gia, từ Canada đến châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) vừa quyết định lùi thời hạn áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Mỹ khoảng 2 tuần. Hiện Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc hành động đáp trả thuế quan của Mỹ đối với tất cả các sản phẩm nhôm và thép nhập khẩu, trong đó có cả các sản phẩm từ EU.
Mức áp thuế 200% lên rượu vang EU của Tổng thống Mỹ- ông Donald Trump có thể làm chao đảo thị trường, đẩy giá cả leo thang và thổi bùng căng thẳng thương mại.
Liên minh châu Âu trì hoãn áp dụng mức thuế trả đũa mà họ công bố sau khi Mỹ áp đặt mức thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu.
Theo báo Politico đưa tin ngày 20/3, căng thẳng thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ gia tăng khi chính quyền Tổng thống Donald Trump áp thuế cao đối với thép và nhôm nhập khẩu từ châu Âu.
Bất chấp sự khác biệt trong quan điểm về chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump, đa số người Mỹ vẫn lo lắng về chi phí sinh hoạt.
Chứng khoán châu Âu giảm mạnh trong tuần này do lo ngại về 'Trumpcession', thuật ngữ mô tả tác động tiêu cực từ các chính sách kinh tế thất thường của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 16/3, theo ABC News, căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) gia tăng khi Tổng thống Donald Trump đe dọa áp thuế 200% đối với rượu vang nhập khẩu từ châu Âu.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tuyên bố Mỹ sẽ chịu thiệt hại nặng nề nếu cuộc chiến thương mại với châu Âu diễn ra.
'Chúng ta không thể để mình bị đánh gục', Thủ tướng Pháp François Bayrou đã phản ứng như vậy và kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) không nhượng bộ trước những đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump về rượu châu Âu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cảnh báo sẽ áp thuế 200% đối với rượu vang, sâm panh và các đồ uống có cồn khác nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU). Như vậy, sau sản phẩm thép và nhôm, rượu vang có thể trở thành 'mặt trận mới' trong cuộc chiến thuế quan toàn cầu, làm dấy lên nỗi lo ngại về suy thoái kinh tế.
Động thái thuế quan và đe dọa thuế quan giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) những ngày gần đây đang làm leo thang căng thẳng thương mại giữa hai đồng minh lâu năm...
Việc chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế 25% đối với toàn bộ mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ đã tạo ra làn sóng phản ứng mạnh mẽ từ các quốc gia đối tác thương mại cũng như cộng đồng doanh nghiệp quốc tế. Các quyết định thuế quan liên tiếp của Washington không chỉ gây căng thẳng thương mại mà còn châm ngòi cho làn sóng tẩy chay hàng hóa Mỹ trên toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây đã đe dọa áp thuế lên đến 200% đối với các loại rượu vang, sâm panh và các sản phẩm có cồn từ Liên minh châu Âu (EU) nếu khối này không gỡ bỏ ngay mức thuế 50% đối với rượu whisky của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra lời 'đe dọa' áp đặt mức thuế 'khủng' 200% lên các mặt hàng rượu vang, cognac và đồ uống có cồn khác nhập khẩu từ châu Âu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố sẽ áp thuế 200% lên rượu vang, cognac và các loại rượu mạnh từ châu Âu, nhằm đáp trả kế hoạch của EU đánh thuế whiskey Mỹ.
Hôm thứ Năm (13/3), Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố sẽ áp thuế 200% đối với rượu vang, rượu sâm panh và rượu mạnh từ Liên minh châu Âu (EU) trong đợt leo thang căng thẳng thương mại toàn cầu mới nhất.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế 200% lên các mặt hàng rượu vang, sâm-panh và đồ uống có cồn của châu Âu nếu Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục kế hoạch đánh thuế rượu whiskey của Mỹ.
Tổng thống Donald Trump hôm thứ Năm cảnh báo sẽ áp thuế 200% đối với rượu vang, sâm panh và các loại đồ uống có cồn từ châu Âu nếu Liên minh châu Âu (EU) không hủy bỏ mức thuế 50% đối với rượu mạnh của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ áp thuế 200% đối với đồ uống có cồn nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU) để đáp trả mức thuế 50% do EU triển khai với rượu mạnh của Mỹ.
Ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp đặt một mức thuế cao kỷ lục đối với rượu châu Âu, để đáp lại sự trả đũa của Liên minh châu Âu đối với thuế quan lên thép và nhôm của ông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thêm thuế lên Liên minh châu Âu (EU). Trước đó, các nước này đã có động thái trả đũa đòn thuế quan mới từ Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa có tuyên bố leo thang cuộc chiến thương mại toàn cầu bằng cách áp thêm thuế đối với hàng hóa của Liên minh châu Âu sau thông tin trả đũa từ khu vực này.
Thủ tướng Keir Starmer muốn gần gũi với Mỹ, ngay cả khi những thay đổi chóng mặt từ Washington mang cho Anh cơ hội gắn kết chặt chẽ với Liên minh châu Âu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Tư đe dọa sẽ áp đặt thêm thuế quan đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu (EU), khi các đối tác thương mại lớn của Mỹ tuyên bố sẽ trả đũa các rào cản thương mại mà ông đã áp đặt.
Chính sách thuế quan cứng rắn của Tổng thống Trump không chỉ gây căng thẳng thương mại mà còn châm ngòi cho làn sóng tẩy chay hàng hóa Mỹ trên toàn cầu. Từ châu Âu đến Canada, người tiêu dùng và doanh nghiệp đang quay lưng với sản phẩm Mỹ, khiến nhiều thương hiệu lớn chịu ảnh hưởng nặng nề.
Tổng thống Donald Trump áp mức thuế 25% lên các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, động thái này vấp phải phản ứng từ các đối tác thương mại lớn.
Trong lúc châu Âu lập tức trả đũa đòn thuế quan 25% đối với thép và nhôm mà chính quyền Mỹ vừa áp đặt, London đã đối phó bằng một phương sách khác.
EU tuyên bố sẽ 'áp dụng một loạt các biện pháp trả đũa' để đáp trả 'các hạn chế thương mại vô lý' của Mỹ.
Việc Tổng thống Donald Trump tăng thuế đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ đã có hiệu lực trong hôm 12/3, nhanh chóng nhận được đòn trả đũa từ châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp thuế trả đũa lên 26 tỷ euro đối với hàng hóa Mỹ. Thông báo được đưa ra chỉ vài giờ sau khi thuế nhôm, thép của Mỹ có hiệu lực.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết sẽ chấm dứt việc đình chỉ thuế quan hiện tại đối với hàng hóa Mỹ vào ngày 1/4 và cũng sẽ đưa ra một gói biện pháp đối phó mới với hàng hóa Mỹ vào giữa tháng Tư.
Liên minh châu Âu sẽ áp thuế với khối lượng hàng hóa trị giá 26 tỷ euro của Mỹ, đối phó với chính sách thuế quan của ông Trump, làm gia tăng căng thẳng thương chiến.
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen đã công bố phản ứng trước mức thuế mới của Mỹ đối với thép và nhôm nhập khẩu, đồng thời tiết lộ một gói biện pháp đối phó nhằm vào hàng xuất khẩu của Mỹ.
Báo Deccan Herald vừa đăng bài phân tích của chuyên gia kinh tế Ajit Ranade, đánh giá về tác động và cơ hội đối với Ấn Độ từ những quyết định mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump về thuế quan.
Vàng thế giới tăng trở lại mốc 2.900 USD khi giới đầu tư đánh giá tác động từ thuế quan của Mỹ đối với Mexico, Canada và Trung Quốc…