'Bà đồng' lừa đảo bằng thủ đoạn trừ tà, giải hạn

Tình trạng thầy bà tự xưng có khả năng siêu nhiên, hóa phép thần thông, giải trừ oan trái, bệnh tật... đã được cảnh báo lừa đảo từ lâu. Tuy nhiên, bằng những 'biến hóa' khôn lường, chỉ một thời gian ngắn, các đối tượng lừa đảo theo hình thức này lại trỗi dậy dưới những vỏ bọc khác nhau, mê dụ được nhiều nạn nhân dâng tiền bạc, vật chất cho việc 'buôn thần bán thánh...'.

Lập đàn cầu mưa: Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn phiên bản Việt xuất hiện?

Thông tin một vị Tiến sĩ giới thiệu ông Lê Minh Hoàng, người có khả năng cầu mưa đang gây xôn xao dư luận.

Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống

Trải qua những thăng trầm của lịch sử và tác động của bối cảnh hiện tại, lễ hội truyền thống đã có nhiều thay đổi. Những vấn đề quản lý lễ hội truyền thống, vì vậy, cũng cần được giải quyết từ những cách tiếp cận mới.

Để lễ hội thực sự là ngày hội của nhân dân

Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tuy nhiên hiện nay một số lễ hội đang bị biến tướng làm mất đi 'sức sống' cũng như ý nghĩa cao đẹp của nó.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống: Tăng cường công tác quản lý, tránh mê tín dị đoan

Dịp Tết Nguyên đán ở nước ta luôn gắn liền với nhiều hoạt động lễ hội. Thậm chí, có nơi còn tổ chức hội kéo dài từ mồng 6 Tết đến hết tháng 3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách tham quan. Điều này cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra những hiện tượng mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh; lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi. Mặc dù đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản đề nghị một số địa phương giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người; đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển, nhưng theo các chuyên gia, cho đến nay những mặt trái của lễ hội năm 2024 vẫn chưa bộc lộ hết, vì vẫn còn hàng nghìn lễ hội sẽ tiếp tục diễn ra.

U mê 'đốt tiền' liệu có mua được bình an, tài lộc?

Đầu Xuân Giáp Thìn, nhiều khu hóa vàng tại các đền, chùa trên cả nước luôn rực lửa. Đốt vàng mã là một hình thức mê tín dị đoan, song nhiều người vẫn u mê 'đốt tiền' cầu bình an, tài lộc gây lãng phí, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng 'buôn thần bán thánh'.

Búp bê Thái Lan, bùa yêu… nhan nhản mạng xã hội

Cá nhân, tổ chức nào lợi dụng các vấn đề về tâm linh để trục lợi là hành vi vi phạm pháp luật.

Kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan, bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 12/2016. Tuy nhiên thời gian qua, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn lợi dụng phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian, thực hiện hành vi 'buôn thần bán thánh' nhằm trục lợi. Hoạt động này càng trở nên khó kiểm soát nhất vào thời điểm đầu xuân, khi nhiều lễ hội diễn ra đồng loạt trong thời gian dài với lượng lớn du khách thập phương tham gia.

Giám sát chặt các lễ hội đông người, không để biến tướng, trục lợi

Đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản, đề nghị các địa phương như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội cần giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người. Đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên THQH, vi phạm vẫn còn tồn tại ở một số nơi.

Thấu hiểu để hành động đúng

Qua ba ngày Tết Nguyên đán, mùa hội xuân năm Giáp Thìn 2024 bắt đầu náo nhiệt. Tính ra, ở Việt Nam có chừng gần vạn lễ hội thuộc đủ thể loại, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội hiện đại, lễ hội du nhập từ nước ngoài... Trong số này, đại đa số là lễ hội dân gian truyền thống có lịch sử lâu đời, chỉ riêng tại Hà Nội đã có hơn 1.000 lễ hội thuộc loại này.

Biến tướng, trục lợi từ lễ hội: Mạnh tay chấn chỉnh, quản lý

Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khẳng định, dù công tác quản lý lễ hội dần tốt lên qua từng năm, nhưng vẫn còn một số lễ hội bị biến tướng, sai lệch, thương mại hóa...

Bài trừ mê tín dị đoan tại các lễ hội

Mặc dù cấp ủy, chính quyền, các ngành chức năng địa phương thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, vận động, quản lý, kiểm tra, kiểm soát, tuy nhiên thời gian qua, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn lợi dụng phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian để thực hiện hành vi 'buôn thần bán thánh' tại các lễ hội nhằm trục lợi.

Chuyện xem bói

Đầu xuân là thời điểm người tin vào bói toán thường tìm thầy để xem bói. Người xem bằng chân gà, người xem bằng lá trầu, bộ bài… Ai được phán những điều hay thì vui, còn không may thì rước lo vào người.

Lễ chùa cầu may sao cho đúng?

Cầu may cần bắt đầu bằng cái tâm hướng thiện, không phải mâm cao cỗ đầy.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Thực hành tín ngưỡng, để tìm sự bình an, hướng thiện

Tết là dịp mỗi người, mỗi nhà, hướng về tổ tiên, nguồn cội, là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt bao đời nay. Việc thờ cúng tổ tiên như là 'sợi dây' gắn kết để nhắc nhớ con cháu luôn nhớ và biết ơn những người đã khuất.

Để niềm vui trọn vẹn khi Xuân về

Tết Nguyên đán đã đến và mùa lễ hội Xuân cũng sắp bắt đầu. Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 11 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Phòng chống, đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan

Bên cạnh những chiều hướng, biểu hiện tích cực, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, những giá trị đạo đức, góp phần xây dựng đời sống xã hội thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang có những lệch chuẩn trong niềm tin, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra không chỉ trong người dân mà ngay chính những người tu hành, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải phòng ngừa, đẩy lùi thực trạng này.

'Lễ gì thì lễ, cầu gì thì cầu, trước hết phải là người tử tế'

Để tập tục đi lễ chùa đầu năm ngày một đẹp hơn thì việc lễ lạt cũng cần phải thực tâm hơn. Tôn giáo nào cũng hướng con người đến điều thiện.

Giữ nét đẹp tín ngưỡng các dân tộc Việt Nam: Bảo vệ, phát huy giá trị thiêng

Sinh hoạt tín ngưỡng là sự kết hợp hài hòa giữa thế giới tâm linh và cuộc sống thực tại. Trong bối cảnh xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, hiểu đúng để trân trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị này là cách làm giàu tâm thức và văn hóa Việt.

Tan vỡ gia đình vì... 'Vô vi tâm linh'

Cũng như nhiều người dân khác ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, ông Phạm Thảo (ở thôn Bầu Chuốc, xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn) có thời gian tin và theo 'Vô vi tâm linh' do ông Trương Văn Thay (Đắk Lắk), sáng lập và truyền bá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Đã đến lúc xây dựng tiêu chí cho lễ hội truyền thống

Dịp rằm tháng 7 vừa qua, câu chuyện phóng sinh lại được đề cập nóng bỏng trên các diễn đàn. Đây là lễ hội tín ngưỡng, nhưng gây ra nhiều hệ lụy về môi trường.

Người dân đừng quá tin vào những điều kiêng kỵ vô lý tháng cô hồn

Tháng Bảy âm lịch hàng năm luôn được coi là tháng cô hồn, xui xẻo, với nhiều kiêng kỵ ngày một thái quá, thậm chí mang đậm màu sắc mê tín dị đoan.

Tâm linh giả

Cách đây ít ngày, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai có văn bản đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu xác minh, làm rõ những thông tin sai lệch do Khu du lịch Cầu Kính Rồng Mây đăng tải. Trong đó có những chi tiết như: Đền quan Hoàng Bảy ngự tại 'Đỉnh Thiêng trên dãy núi Hoàng Liên', tương truyền tại đây ông đã từng 'đóng quân, điều binh khiển tướng, dẫn quân dẹp loạn'.

Tái diễn nạn 'buôn thần bán thánh'

Lợi dụng lòng tin mù quáng của một số người, những kẻ 'buôn thần bán thánh' mặc sức thao túng tâm lý 'con nhang' bằng những lời phán truyền vô căn cứ để lừa bịp, trục lợi. Đã không ít hệ lụy đau lòng vì mê tín dị đoan, không ít gia đình lâm cảnh ly tán, tan cửa nát nhà, suy kiệt về kinh tế cũng vì tin lời 'thầy bà'.

Thầy cúng trộm vàng miếu Bà Chúa xứ: Rắp tâm trục lợi!

Hành vi thầy cúng trộm cắp tài sản ngay tại nơi tâm linh cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.

Báo chí Hàn Quốc: Nhiều người Hàn vẫn mê tín, chữa ung thư cũng nghe thầy bói

Mặc dù sống ở một quốc gia phát triển, nhiều người Hàn Quốc vẫn rất mê tín, thậm chí quyết định cuộc sống dựa trên những lời nói của thầy bói. Bái viết tổng hợp từ một số cơ quan báo chí và truyền thông lớn của Hàn Quốc.

Bình an trong tâm hồn

Trong giờ ra chơi, đồng nghiệp mở điện thoại cho tôi xem loạt hình ảnh ghi lại cảnh hàng nghìn người chen lấn nhau nơi cửa chùa linh thiêng.

Bài trừ mê tín dị đoan

Theo vòng quay của vũ trụ, mùa xuân khởi đầu một năm mới. Vì vậy, sau Tết Nguyên đán, nhiều người du xuân, đi lễ tại các cơ sở thờ tự cầu mong một năm an yên, hạnh phúc. Đây là văn hóa truyền thống gắn với tín ngưỡng của người Việt. Nhiều lễ hội được tổ chức dịp đầu xuân không chỉ cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, xóm làng bình yên, mà còn giữ gìn, phát huy, quảng bá bản sắc văn hóa và thúc đẩy phát triển du lịch. Văn hóa tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, giúp mỗi người và cộng đồng vững tâm bắt đầu một năm mới.

Đề cương Văn hóa đã khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân

Trước cách mạng tháng 8/1945, với áp lực của văn hóa ngoại lai, Đảng ta cho ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Với chủ trương 'văn hóa còn, dân tộc còn', tư tưởng về văn hóa dân tộc của Đảng đã khơi dậy được lòng yêu nước tiềm tàng ẩn sâu trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

Xem bói online - Lợi bất cập hại

Hiện tượng cô đồng Trương Hương với câu nói 'đúng nhận, sai cãi' gần đây là một ví dụ cho sự nở rộ dịch vụ xem bói, buôn thần bán thánh trên mạng xã hội.

Chấn hưng văn hóa lễ hội, bảo tồn bản sắc dân tộc

Các địa phương trong cả nước đang sôi nổi vào mùa lễ hội truyền thống đầu năm mới. Bên cạnh đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa phong tục, tín ngưỡng của đồng bào, lễ hội truyền thống còn là dịp đẩy mạnh quảng bá văn hóa, xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch.

Chấn hưng văn hóa lễ hội, bảo tồn bản sắc dân tộc

Các địa phương trong cả nước đang sôi nổi vào mùa lễ hội truyền thống đầu năm mới. Bên cạnh đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa phong tục, tín ngưỡng của đồng bào, lễ hội truyền thống còn là dịp đẩy mạnh quảng bá văn hóa, xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch.

PGS.TS Đặng Văn Bài: Cần giúp công chúng hiểu về những thông điệp văn hóa mà người xưa muốn truyền lại qua lễ hội

Trò chuyện với TG&VN nhân mùa lễ hội, PGS.TS Đặng Văn Bài – Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng, thay vì chỉ du Xuân hay lễ cầu, cần giúp cho công chúng hiểu được những thông điệp văn hóa mà người xưa muốn truyền lại...

Nghĩ từ chuyện cô đồng 'đúng nhận sai cãi'

Thực tế, không ít người mê xem bói đã bị kẻ xấu lợi dụng. Nhẹ thì bị rơi vào trạng thái lo lắng, thấp thỏm, bất an, sợ hãi. Nặng thì bị lừa gạt.

Cô đồng xem bói 'đúng nhận sai cãi' xôn xao trên mạng xã hội có thể bị xử lý thế nào?

Người phụ nữ được cho là cô đồng, bổ cau xem bói 'đúng nhận sai cãi' đang gây xôn xao mạng xã hội trong những ngày qua.

Miên man hội hè

Hơn 8 nghìn lễ hội mỗi năm theo thống kê chưa đầy đủ, trung bình mỗi ngày độ hai chục đám hội to nhỏ đủ cả.

Đi lễ hội nhưng quá đặt nặng cầu cúng

Hàng loạt lễ hội được tổ chức trở lại, kéo theo những biến tướng, đặc biệt là quan niệm càng dâng lễ to, càng hưởng nhiều lộc. Đây là quan niệm sai lệch nhưng ngày càng đông người theo đuổi khi trẩy hội đầu xuân.

Một thế giới muôn sự người

Phan Đình Minh là nhà văn chuyên về truyện ngắn. Có lẽ, chính thể loại hư cấu tự sự mang xu hướng nén chặt này hợp với tạng văn của anh hơn cả.

Biến tướng hầu đồng 'ăn mòn' văn hóa

Ranh giới giữa tâm linh và mê tín quá mỏng manh, khiến nghi thức hầu đồng bị biến tướng đến mức phản cảm.