Chúng Ta Của 8 Năm Sau tập 29: Hé lộ danh tính kẻ gây ra tai nạn giao thông cho Nguyệt

Trong tập 29 phim Chúng Ta Của 8 Năm Sau, Nguyệt gặp tai nạn ngay sau khi đi đánh ghen.

Không buông trôi vụ việc 'dụ mua trái phiếu' của SCB

Sáng qua (3/10), đoàn ĐBQH TPHCM đã tổ chức tiếp xúc cử tri quận Gò Vấp, TPHCM. Cử tri bày tỏ nhiều lo lắng và mong muốn đoàn ĐBQH có tiếng nói trong việc giải quyết vấn đề mua, bán trái phiếu của ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).

Công tác phòng, chống tham nhũng được cử tri quan tâm

Ngày 3/10, nhiều tổ đại biểu của Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại hội nghị tiếp xúc cử tri quận 3, nhiều cử tri quan tâm đến công tác phòng, chống tham nhũng.

Bao lâu một nỗi buồn?

Mỗi lần lang thang trên mạng, bắt gặp những status kiểu như 'Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui', 'Buồn ơi, chào mi!', trong tôi luôn dư vang câu hỏi: Đó là thoáng chút buồn vui tư lự đời người hay nỗi niềm muôn thuở của nhân sinh? Phải chăng ai cũng có nỗi buồn của riêng mình?

Ban Tiếp công dân Trung ương lắng nghe kiến nghị đất đai ở Quảng Ninh

Ngày 14/8, Trưởng Ban Tiếp công dân Trung ương Nguyễn Hồng Điệp đã dự Hội nghị Giải quyết kiến nghị kéo dài nhiều năm của doanh nghiệp đầu tư dự án kinh doanh hạ tầng đô thị hết thời hạn thực hiện bị thu hồi.

Xuất khẩu gạo: Đừng phụ 'ngọc trời'

Việc điều tiết xuất khẩu gạo, đảm bảo chất lượng xây dựng giá trị thương hiệu, giá bán hợp lý là câu chuyện của người quản lý.

Thay đổi cách nhìn - thay đổi cuộc sống của người sau cai nghiện

Theo thống kê, tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 1.210 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, 901 người sử dụng ma túy. Trong đó, 717 người nghiện heroin, 256 người nghiện ma túy tổng hợp, 237 người nghiện các loại ma túy khác. Toàn tỉnh đã tổ chức điều trị, cai nghiện ma túy cho 1.075 người nghiện ma túy. Tuy nhiên, để công tác cai nghiện đạt được hiệu quả bền vững, thiết nghĩ vẫn còn nhiều việc phải làm.

Không để tăng ca mắc Covid-19, gây quá tải hệ thống y tế

Trong tháng 4-2023, số ca mắc Covid-19 tăng rất cao, trung bình trên 1.800 ca/ngày, thậm chí có ngày xấp xỉ 3.000 ca, với số bệnh nhân nặng nhập viện gia tăng và đã có một số ca tử vong. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với PGS-TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế, khi có không ít lo ngại dịch sẽ diễn biến phức tạp…

Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh: Đừng chủ quan, ngành Y tế phải đánh giá lại nguy cơ đợt dịch lần này

Ông Trần Đắc Phu nhấn mạnh rằng, hiện chúng ta vẫn kiểm soát được dịch COVID-19 nhưng đừng vì thế mà chủ quan bởi những người dễ bị tổn thương như người già, trường hợp có bệnh nền sẽ triệu chứng nặng lên.

Ngày 17/4, vọt lên hơn 1 nghìn ca mắc mới Covid-19, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Theo thống kê của Bộ Y tế, số người mắc mới Covid-19 ngày 17/4, bất ngờ vọt lên 1.031 ca, cao nhất từ đầu năm đến nay.

Đánh giá nguy cơ để ứng phó dịch bệnh

Những ngày qua, số ca mắc COVID-19 đang có dấu hiệu tăng trở lại. Tuy nhiên, cần khẳng định số ca mắc tăng giảm là chuyện rất bình thường.

Chủ động phòng ngừa nguy cơ dịch Covid-19 bùng phát mạnh dịp lễ

Theo chuyên gia, nếu không có các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 sẽ tăng cao thời gian tới.

PGS.TS Trần Đắc Phu: 'Biến thể XBB.1.16 không đáng lo ngại'

Chuyên gia đánh giá biến thể phụ XBB.1.16 mới hiện chủ yếu gây bệnh nhẹ, không gây ra triệu chứng nặng. Tuy vậy, mọi người vẫn cần phải chủ động thực hiện các quy tắc phòng dịch.

Giám sát chặt lấy phiếu tín nhiệm để tránh 'anh giúp tôi thì tôi giúp anh'

Nhiều cán bộ bị kỷ luật vừa qua, khi xem lại thì thấy phiếu tín nhiệm của họ rất cao. Nên bên cạnh sự tự giác phải có sự giám sát chặt chẽ của cấp trên để phòng trường hợp dĩ hòa vi quý, nể nhau, anh giúp tôi thì tôi giúp anh trong lấy phiếu tín nhiệm.

Cần đánh giá đúng nguy cơ dịch bệnh

PGS.TS Trần Đắc Phu - Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam cho rằng, Việt Nam đã chuyển trạng thái sang thích ứng an toàn, hiệu quả với dịch Covid-19.

Đánh giá đúng nguy cơ dịch bệnh COVID-19, không buông trôi, thả lỏng

Việt Nam đã bãi bỏ việc xét nghiệm ở cửa khẩu từ rất lâu và hiện đang kiểm soát dịch tốt. Tuy nhiên, hiện nay tình hình dịch tại các nước vẫn căng thẳng và nhiều biến chủng phức tạp.

Phòng chống dịch COVID-19: Ứng phó với biến thể mới XBB

Ngày 6/1, Bộ Y tế cho biết hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể XBB tại tỉnh Tây Ninh và TPHCM.

Trung Quốc mở cửa, Việt Nam ứng phó thế nào để phòng dịch Covid-19?

Các chuyên gia cho rằng tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam đang được kiểm soát, khó bùng dịch trở lại khi Trung Quốc mở cửa. Tuy nhiên, nước ta cần lưu ý phòng bệnh do tình hình dịch trên thế giới vẫn căng thẳng.

Dịch Covid-19: Không chủ quan, buông lỏng

Trong những ngày gần đây, số ca mắc mới được ghi nhận tại nước ta liên tiếp vượt mốc 500 ca bệnh, gần nhất là ngày 17/11, Bộ Y tế thông tin trong ngày có 509 ca mắc mới. Cơ quan này nhận định, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, chưa ổn định và khó dự đoán.

Công bố hết dịch Covid-19, nên chăng?

Số ca mắc mới Covid-19 giảm mạnh, các hoạt động sản xuất, dịch vụ, vui chơi, giải trí đã diễn ra bình thường, người dân ở nhiều nơi đã bỏ thói quen dùng khẩu trang. Vậy Việt Nam có nên công bố hết dịch Covid-19?

Bộ Y tế nêu lý do chưa công bố hết dịch COVID-19

Tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, chưa ổn định và khó dự đoán. Miễn dịch đáp ứng do mắc phải hoặc tiêm chủng vắc-xin đang giảm dần theo thời gian

Ba lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid-19

Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để 'nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó'.

Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam tăng là điều dễ hiểu

Theo chuyên gia, có nhiều nguyên nhân khiến số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam xu hướng tăng trở lại trong thời gian qua. Tuy nhiên, tình trạng này chưa quá đáng ngại.

COVID-19 tăng mạnh sau nghỉ lễ, 2 F0 tử vong

Hôm nay (5/9), Việt Nam ghi nhận 2.611 ca COVID-19 mới, đồng thời số bệnh nhân nặng cũng tăng mạnh so với hôm qua. Dự báo số ca mắc mới sẽ tăng, nhưng sẽ không bùng phát mạnh như trước do đã tiêm vaccine kịp thời và biến chủng mới có triệu chứng nhẹ hơn.

Chuyên gia y tế cảnh báo nguy cơ tăng mạnh ca nhiễm COVID-19 mới sau kỳ nghỉ lễ 2/9

PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đưa ra những lý do khiến số ca mắc mới COVID-19 có thể tăng sau dịp nghỉ lễ 2/9.

Cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch Covid-19 sau nghỉ lễ

Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 cộng với việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm Covid-19.

Nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm sau kỳ nghỉ lễ

Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 có tốc độ lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể cũ, việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm Covid-19.

Chuyên gia nêu 3 lý do khiến số ca mắc COVID-19 có thể tăng sau nghỉ lễ 2/9

PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nêu 3 lý do khiến số ca mắc mới COVID-19 có thể tăng sau dịp nghỉ lễ 2/9.

Khoa Hồi sức tích cực kín bệnh nhân COVID-19

Trong khoảng 1-2 tuần qua, số ca mắc Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có xu hướng tăng so với giai đoạn trước, với nhiều trường hợp có diễn biến nặng.

Bí quyết không nổi điên với chồng

Trong vài phút, tôi nóng giận, bực tức và ghét bỏ chồng. Nhưng rồi khi tất cả cảm xúc bừng bừng ấy qua đi, tôi bỗng thấy mình… nín lặng.

Kịch bản chống dịch khi biến thể phụ BA.5 xâm nhập Việt Nam

Với tình hình dịch hiện nay, GS Phan Trọng Lân tiếp tục đưa ra 2 kịch bản phòng, chống dịch.

Việc cần làm khi BA.5 xuất hiện ở Việt Nam

Theo các chuyên gia y tế, việc biến chủng phụ BA.5 của Omicron xuất hiện ở Việt Nam không thay đổi các phương pháp phòng bệnh Covid-19 từ trước đến nay.

Biến chủng BA.5 xâm nhập vào Việt Nam liệu có gây bệnh nặng hơn?

Nhận định về biến chủng BA.5, chuyên gia y tế cho rằng, y học thế giới hiện chưa có bằng chứng cụ thể về khả năng gây bệnh nặng của biến chủng này. Thời gian tới, vẫn cần có những nghiên cứu bài bản hơn.

Biến thể BA.5 xâm nhập Việt Nam, kịch bản chống dịch có gì thay đổi?

Biến thể phụ BA.5 của Omicron hiện đã xâm nhập vào Việt Nam. Bộ Y tế cho biết, tùy tình hình dịch bệnh sẽ có những điều chỉnh phù hợp, song không cực đoan…

Bất chấp EU phản đối, Anh kiên quyết sửa đổi Nghị định thư Bắc IrelandTin khácNghị quyết số 17: Tạo sức bật cho du lịch cộng đồngGiá thức ăn chăn nuôi tăng cao: Người chăn nuôi gặp khó

Ngày 14-6, Anh tuyên bố không có lý do gì để Liên minh châu Âu (EU) phải phản ứng tiêu cực trước kế hoạch của London sửa đổi một số quy tắc thương mại hậu Brexit (Anh rời EU) đối với vùng lãnh thổ Bắc Ireland.Ngoại trưởng Anh Liz Truss tuyên bố không có lý do gì để EU phải phản ứng tiêu cực trước kế hoạch của London. Ảnh: Reuters

Nhiều hoạt động được nới lỏng, vì sao COVID-19 chưa thể coi là bệnh lưu hành?

Nhiều ý kiến thắc mắc vì sao thời điểm này Việt Nam nới lỏng rất nhiều hoạt động nhưng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh lưu hành.

Mở cửa an toàn, linh hoạt

Ngày mai, 15.3, Việt Nam chính thức mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về 'thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19'. Quyết định có tính bước ngoặt này là cơ hội để Việt Nam sớm phục hồi 'ngành công nghiệp không khói'.

F0 tăng cao mỗi ngày có đáng lo ngại?

Số lượng F0 tăng cao sẽ rất nguy hiểm. Nếu người dân không có ý thức trong việc phòng, chống dịch, nếu không 'kìm' lại được số ca mắc bệnh mỗi ngày, sẽ kéo theo số bệnh nhân nặng tăng, tỷ lệ tử vong cũng từ đó nhiều hơn, gây quá tải cho hệ thống y tế.

Dạy trẻ cách yêu bản thân nhưng không phải là hưởng thụ sớm

Trẻ thường nói 'Con yêu mẹ, con yêu bố, con yêu cô giáo'... mà hiếm có học sinh nào nói rằng 'Con yêu chính bản thân mình'.

Cách ly F1 hay 'thả trôi' để sớm miễn dịch cộng đồng?

Có chuyên gia khuyến cáo vẫn cần cách ly F1 để tránh 'vỡ trận', nhưng có người cho rằng nên để miễn dịch cộng đồng để sớm chấm dứt đại dịch.