Ngành sản xuất cá tra đã qua hàng chục năm phát triển, mang về cho Việt Nam khoảng 50.000 tỉ đồng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm. Thế nhưng, chất lượng con giống - khâu quan trọng của chuỗi ngành hàng chủ lực này ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn rất kém. Điều này, đặt ra vấn đề phải có sự nâng cấp toàn diện, nhất là khi thị trường nhập khẩu yêu cầu tất cả các khâu trong chuỗi giá trị phải được chuẩn hóa.
9 tháng năm nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tuy vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với thách thức thiếu bền vững.
Trong những năm gần đây, cá tra đã trở thành một trong số ít các đối tượng xuất khẩu chiến lược, có tăng trưởng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay mặt hàng này đang gặp phải một số khó khăn thách thức về số lượng và chất lượng cá tra giống, những rào cản thương mại quốc tế…
Cá rô mo (hay còn gọi là cá mó, vược sông, pia ká) là loại cá thơm ngon được nhiều người ưa chuộng, tuy nhiên, việc đánh bắt quá mức cùng với biến đổi khí hậu khiến loài cá này ngày càng ít đi. Thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen quý này, từ năm 2021 đến tháng 6/2024, Sở Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn nhóm thực hiện nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh do Tiến sĩ Lê Minh Châu, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và Phát triển thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên làm chủ nhiệm triển khai đề tài 'Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cá rô mo tại Lạng Sơn'.
Hương Mai là xã thuần nông, nằm ở phía Tây thị xã Việt Yên. Được sự quan tâm đầu tư của tỉnh, thị xã và sự nỗ lực của người dân địa phương, KT-XH của Hương Mai phát triển mạnh mẽ, diện mạo nông thôn thay đổi từng ngày.
Từ thiên nhiên, lịch sử đến mỹ thuật hay truyền thống ngành công nghiệp địa phương, bảo tàng mới của thành phố Toyota đang mang đến những giá trị hấp dẫn đặc biệt với khách tham quan.
Theo báo cáo của UBND tỉnh, sản lượng sản xuất cá giống tháng 7 trong tỉnh ước đạt 10 triệu con giống các loại. Các cơ sở sản xuất chủ yếu ương dưỡng các bột, cá hương, cá giống gồm các loại truyền thống và một số loại đặc sản như: chiên, lăng, tầm, bỗng... Lũy kế 7 tháng, sản lượng cá giống toàn tỉnh ước đạt 110 triệu con, thực hiện 73,3% kế hoạch năm.
Với nỗ lực triển khai Đề án liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng ĐBSCL (Đề án cá tra 3 cấp), An Giang hướng đến trở thành trung tâm cung ứng giống cá tra uy tín cho cả vùng. Mấu chốt thành công là hoàn thiện cơ sở hạ tầng, triển khai chuỗi liên kết bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia chuỗi, đầu tư công nghệ cao vào quy trình sản xuất con giống.
Nghề nuôi ương cá giống ở Núi Cẩy, Yên Mỹ 1, Yên Mỹ 2, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) được người dân duy trì đã non nửa thế kỷ. Dẫu qua bao biến thiên của thời gian và cả thời cuộc, người dân nơi này vẫn yêu lấy cái nghề 'cha truyền', như những chú gọng vó cần mẫn bên bờ ao.
Cả một vùng đất rộng lớn bị bỏ hoang, vợ chồng anh Nguyễn Trung Kiên, xã Đô Lương (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn thuê lại, cải tạo, phát triển thành trang trại nuôi con đặc sản.
Với phương châm 'Dễ làm trước, khó làm sau' và chọn những tiêu chí cơ bản làm 'đòn bẩy' để tạo đà thúc đẩy thực hiện các tiêu chí khác; đồng thời chú trọng phát huy tinh thần tích cực, chủ động tham gia của người dân.
Ngay cả khi bạn kén chọn cá, bạn sẽ tìm thấy nhiều lựa chọn để thưởng thức trong danh sách này.
Năm 2024, An Giang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại, tự động hóa, công nghệ số… từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong các ngành, lĩnh vực chủ yếu: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến, vật liệu mới, năng lượng, công nghệ sinh học, y tế, giáo dục... Đồng thời, nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), gắn với sản xuất và đời sống; góp phần tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế.
Thời điểm này, các cơ sở nuôi cá chép đỏ đang khẩn trương chăm sóc, thu hoạch cá để bán ra thị trường, phục vụ tín ngưỡng thờ Táo quân của người dân trong dịp 23 tháng Chạp.
Dù gặp nhiều khó khăn, nhưng cá tra vẫn là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của An Giang, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng 5,1% của ngành thủy sản năm 2023. Sang năm 2024, khi lạm phát được kiềm chế, kinh tế thế giới dần hồi phục, cơ hội thị trường cho cá tra nhiều hơn. Từ đó, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, nhất là tăng cường liên kết xây dựng vùng nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Trong nuôi trồng thủy sản, con giống đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất, sản lượng. Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng nguồn giống là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Bệnh do vi khuẩn Streptococcus spp gây ra với hầu hết các loài cá nuôi nước ngọt, phổ biến nhất là trên cá rô phi và cá Diêu hồng.
Mệt mỏi là một vấn đề phổ biến trong cuộc sống hiện đại và có một cách để xua tan chúng là bổ sung các thực phẩm cho cơ thể.
Diện tích nuôi cá ao hồ nhỏ, nuôi cá ruộng, nuôi cá hồ chứa trên địa bàn tỉnh hiện có gần 2.700 ha, số lồng nuôi cá 4.890 lồng. Năm 2022, sản lượng nuôi trồng, khai thác đạt 12 nghìn tấn. Quý I năm nay, sản lượng nuôi trồng, khai thác đạt hơn 3.060 tấn, trong đó, sản lượng nuôi trồng 2.577 tấn, gồm các loài cá: nheo Mỹ, chiên, lăng, diêu hồng, trắm đen, bỗng, tầm, trắm cỏ, rô phi, chim trắng, trê lai, chép...; sản lượng khai thác 486 tấn, chủ yếu là các loại cá tạp và tôm sông, các loài cá có giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Từ đầu năm đến nay, các địa phương trong tỉnh tiếp tục đầu tư nuôi cá lồng trên các thủy vực lớn, duy trì diện tích nuôi cá ao, hồ nhỏ, nuôi cá ruộng, nuôi cá hồ chứa.
ĐBP - Việc phát triển thủy sản theo hướng bền vững ở khu vực lòng chảo Điện Biên đã mang lại những hiệu quả thiết thực, khai thác tốt tiềm năng, tạo việc làm và giúp hàng trăm hộ dân có thêm nguồn thu nhập ổn định.
Chọn phần bao tử cá giòn sần sật và có độ thơm ngon đặc trưng, nồi lẩu cuối tuần của gia đình bạn sẽ thêm phần gắn kết và thú vị.
Những ngày cuối năm, người dân làng Tân Trúc, thị trấn Tân Phong, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lại nhộn nhịp cảnh mua bán cá chép đỏ phục vụ cho ngày Tết ông Công ông Táo.
Càng gần tới ngày ông Công ông Táo, làng cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) lại rộn ràng với vụ thu hoạch cuối cùng trong năm. Vụ cá 23 tháng Chạp cao điểm chỉ trong một đến hai ngày, thương lái thu mua và tỏa đi khắp nơi phục vụ nhu cầu của người dân mọi miền đất nước.
Năng suất và chất lượng cá tra ngày càng tăng cao đã tạo dư địa cho các doanh nghiệp phát triển thêm các sản phẩm mới để tiếp tục gia tăng giá trị, mở rộng thêm các thị trường cho cá tra Việt Nam.
Trong bối cảnh giá thức ăn tăng cao, người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn thì việc chọn đối tượng nào để nuôi có hiệu quả là vấn đề nhiều nông dân trăn trở.
Hòa Bình có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Trong tỉnh còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng, bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Đặc biệt, với tiềm năng to lớn về mặt nước và sự phong phú, đa dạng của các giống loài thủy sản, hồ thủy điện Hòa Bình được coi là kho tàng quý báu về thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản của vùng Tây Bắc.
Con giống được xem là chìa khóa, góp phần quyết định đến hiệu quả nuôi trồng thủy sản. Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu, phát triển giống đã được quan tâm, chú trọng, nhờ đó giống thủy sản ngày càng đa dạng về chủng loại, số lượng và chất lượng từng bước được nâng cao.
Chiều 23/2, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến dẫn đầu đã làm việc với UBND tỉnh An Giang về tình hình sản xuất nông nghiệp trong năm 2021 và nhiệm vụ năm 2022.
Nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ vùng nuôi tập trung, chuyên canh gồm các hạng mục như: nâng cấp hệ thống đường giao thông; hệ thống cấp, thoát nước; hệ thống điện; hệ thống cột chống sét; hệ thống ao xử lý nước…
Để vụ nuôi thủy sản năm 2022 đạt hiệu quả cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) đã sớm tập trung chỉ đạo hoạt động sản xuất và cung ứng giống, đảm bảo chất lượng, đúng mùa vụ. Trong năm 2021, hoạt động sản xuất và cung ứng giống thủy sản trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định