Vấn vương vị bánh, đậm tình miền Tây

'Vấn vương hương vị bánh quê' và 'Dư vị miền xưa' của Trần Minh Thương là 2 cuốn sách mang dấu ấn sâu nặng về tình yêu quê hương và những giao đãi thân tình của con người miền Tây.

Thần thoại 'Nữ thần Lúa' vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Câu nghị luận văn học yêu cầu thí sinh phân tích thần thoại 'Nữ thần Lúa' để làm rõ một ý kiến của Francis Bacon.

'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Ngày hội hoa Ban' là chủ đề xuyên suốt các hoạt động trong tháng 3 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Những tục lệ của người M'nông gắn với vòng đời cây lúa

Cũng như nhiều dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên, người M'nông có niềm tin vào sức mạnh của đấng thần linh, có thể giúp con người trong cuộc sống và trong lao động sản xuất. Vì vậy, trong vòng đời phát triển cây lúa, họ thường tổ chức nhiều tục lệ, lễ nghi.

Đặc sắc 'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến 31/3/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề 'Ngày hội hoa Ban' gồm nhiều hoạt động thiết thực, có ý nghĩa gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Các nàng dâu sợ... Tết

Tôi từng sợ hãi cái Tết đầu tiên ở nhà chồng và rồi cũng phạm rất nhiều 'lỗi lầm' trong ngày đầu năm mới. Nhưng tôi không ngờ mình lại nhận được sự ngọt ngào đến vậy. Năm sau, tôi đề xuất bố mẹ chồng chỉ cúng cơm đúng 3 món, còn lại cả nhà ăn Tết bằng cá kho, thịt kho như thường ngày.

Chiều 30 Tết ăn khổ qua cho... qua khổ

Chiều 30 Tết Canh Tý 2020, sau 10 năm lấy chồng xa, tôi vô cùng sung sướng khi được cùng mẹ làm món khổ qua nhân thịt.

Lễ hội cơm mới của đồng bào dân tộc Mường xã Phượng Nghi (Như Thanh)

Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.

Năm sau tôi quyết tâm ăn Tết chứ không để Tết… ăn mình

Năm sau, tôi đề xuất bố mẹ chồng chỉ cúng cơm đúng 3 món, còn lại cả nhà ăn Tết bằng cá kho, thịt kho như thường ngày.

Hành trình khát vọng

Không chỉ là điểm khởi đầu của mọi thành công, khát vọng còn là động lực làm cho những điều tưởng chừng không thể trở thành có thể. Khát vọng như ngọn lửa bùng cháy, thắp sáng cho tâm hồn... Và, mỗi người dân đất Việt luôn khát vọng và đang từng ngày biến khát vọng thành hiện thực về một đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Những tình huống dở khóc, dở cười khi chuẩn bị đồ lễ Tết Giáp Thìn

Những món đồ lễ dở khóc dở cười khi nhiều bạn trẻ muốn tự tay chuẩn bị đồ lễ trong dịp Tết năm nay.

Chợ, siêu thị tại TP.HCM mở bán trở lại mùng 3 Tết

Sáng nay (12/2, tức mùng 3 Tết), các siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM đã bắt đầu mở bán trở lại.

Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Mâm cúng mùng 2 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ, chi tiết

Mâm cúng mùng 2 Tết tương tự mâm cúng mùng 1 nhưng có thể thay đổi món ăn theo sở thích, làm mới khẩu vị của gia đình.

Tục thờ cúng ngày Tết của đồng bào Thái mang nhiều ý nghĩa

Đồng bào Thái Tây Bắc có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, với các phong tục tập quán, nghi lễ được gìn giữ và lưu truyền, trong đó có tục thờ cúng trong những ngày Tết. Bà con quan niệm cả năm lo việc làm ăn, Tết là dịp quan trọng nhất để con cháu tỏ lòng thành kính tri ân đến tổ tiên, ông bà.

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần?

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào dự Lễ Tất Niên hướng về quê hương

Thượng tọa Thích Minh Quang, Trụ trì Chùa Phật Tích Thủ đô Vientiane cho biết Lễ Cúng Tất Niên là dịp để mọi người gặp gỡ và thực hiện nghi lễ truyền thống từ đó thêm yêu Tổ quốc, quê hương.

Xuân Giáp Thìn 2024: Cộng đồng người Việt Nam tại Lào dự lễ tất niên hướng về quê hương

Lễ tất niên là dịp để những thành viên trong gia đình cũng nhau sum vầy và đoàn tụ để nhìn lại một năm cũ đã qua và hướng về một năm mới tốt đẹp hơn.

Độc đáo Tết của người Tày ở huyện Đà Bắc

Xã Tân Pheo (Đà Bắc) là nơi sinh sống lâu đời của người dân các dân tộc: Tày, Dao, Mường… Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, phong tục độc đáo trong ngày Tết. Đối với người dân tộc Tày, giờ đây tuy cuộc sống đã có nhiều thay đổi nhưng bản sắc văn hóa và phong tục đón Tết Nguyên đán của người Tày nơi đây vẫn được gìn giữ và lưu truyền.

Người nhà nuốt nước mắt đưa tiễn Thanh Hoa

Lễ di quan sáng 8/1 của Thanh Hoa, các em, cháu cùng bạn bè khóc lặng lẽ đưa linh cữu nữ diễn viên rời nhà ở quận 4, đến đài hỏa táng.

Xã Chiềng Châu bảo tồn văn hóa Thái gắn với làm du lịch

Trước sự giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Châu (Mai Châu) đang bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc thông qua giữ gìn những nét văn hóa truyền thống.

Lai Châu khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự

Tối qua (30/12), Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu). Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung và là hoạt động chào năm mới 2024.

Đặc sắc lễ mừng lúa mới ngày cuối năm của người Ba Na ở Bình Định

Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Ba Na tại Buôn làng Hà Văn Trên, xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) lại rộn ràng niềm vui trong Lễ hội mừng lúa mới.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự ở Tam Đường, Lai Châu

Tối 30/12, Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung.

Diện mạo mới ở bản Cồn

Bản Cồn, xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa, có 100% dân số là người Vân Kiều sinh sống. Với quyết tâm chuyển đổi cách thức sản xuất từ lạc hậu sang tiến bộ, được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự hỗ trợ tích cực của các cấp, ngành, trong những năm trở lại đây, bản Cồn triển khai nhiều giải pháp thích hợp, khai thác được thế mạnh của địa phương để thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhờ vậy, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, góp phần tạo nên diện mạo mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Vẻ đẹp văn hóa của người Cống giữa đại ngàn sương mây

Xuất hiện từ thế kỉ thứ 17, người Cống tìm đến những ngọn núi và con suối xa xôi để xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc trên lãnh thổ Việt Nam. Từ những trang phục sặc sỡ, duyên dáng, đến lễ hội…tất cả đã tạo nên vẻ đẹp văn hóa ẩn mình giữa đại ngàn sương mây.

Tỉnh nào có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất nước ta?

Đây là một tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất Việt Nam.

Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Đặc sắc lễ hội mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Mường bản Cả

Về bản Cả, xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) vào ngày rằm tháng Mười (âm lịch) năm 2023, nhân dân địa phương và du khách được đắm mình trong những nét văn hóa đặc sắc của lễ hội mừng cơm mới Kỳ Phúc của đồng bào dân tộc Mường nơi đây.

Tặng 429 suất quà cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số dịp Tết Cơm mới

Nhân dịp Tết Cơm mới (10/10 Âm lịch) của đồng bào dân tộc, ngày 21/11, huyện Sơn Động tổ chức tặng quà cho 116 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi suất trị giá 500 nghìn đồng gồm: Bánh, kẹo, bột canh, mỳ chính và nhu yếu phẩm khác.

Kim Lý hiếm hoi nói tiếng Việt, gọi tên 'cúng cơm' của Hồ Ngọc Hà cực hài hước

Kim Lý có những chia sẻ đầy thú vị về Hồ Ngọc Hà khiến khán giả thích thú.

Tết cơm mới của người Xa Phó

Ở miền biên cương Lào Cai - 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' có 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi độ Thu sang, khi những tràn ruộng bậc thang chín rộ, những nương lúa nơi lưng núi ngả vàng, đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng bước vào vụ gặt, cũng là lúc bà con đón mừng Tết cơm mới. Đồng bào Tày, Giáy thường tổ chức cho dân bản thi làm cốm và làm các món ẩm thực từ cốm để cúng cơm mới. Đồng bào Dao đỏ, La Chí tổ chức nghi lễ cúng hồn lúa..., còn đồng bào Xa Phó tổ chức ăn Tết cơm mới.

Về Yên Bái 'mục sở thị' Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông

Từ 19h30, ngày 23/10/2023, tại khu vực tổ chức các hoạt động sự kiện Đền Đông Cuông (tỉnh Yên Bái) khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông.

Giữ trọn nếp xưa

Hưởng ứng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Việt Khái, huyện Phú Tân đã tổ chức ngày hội bánh dân gian với chủ đề 'Món ngon Nam Bộ', để chị em họp mặt và giao lưu với nhau.