Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
Ca phẫu thuật cấp cứu lấy sỏi niệu quản cứu sống cụ bà 98 tuổi là kỳ tích được xác lập bởi chính trình độ tay nghề và lòng dũng cảm của người thầy thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói 'Học hành là vô cùng. Học càng nhiều, biết càng nhiều càng tốt'. Người cũng căn dặn: 'Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết'... 55 năm từ khi Bác Hồ đi xa, những lời dặn dò này vẫn được ông Nguyễn Cảnh Loan, một Đảng viên 88 tuổi tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thực hiện hàng ngày.
Chiều muộn, trôi trong tiếng còi xe vội vã của giờ tan tầm, chợt thấy bên vệ đường cây rau sam trơ trọi nở những bông hoa vàng bé nhỏ. Lòng tôi lắng lại như vạt nắng cuối trời vắt ngang lòng phố. Cây rau sam dắt tôi về nếp nhà của ngoại và nồi canh ngoại nấu mát thơm.
Suốt chặng đua thứ 3 từ huyện Vân Hồ (Sơn La) đến TP Sơn La, hình ảnh để lại ấn tượng đối với các thành viên trong đoàn đua chính là sự chào đón nồng nhiệt của đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La. Mọi người chờ đợi, reo hò, cổ vũ, tiếp thêm tinh thần cho các vận động viên nhanh về đích.
Nhà ngoại tiếng ở quê nhưng không còn nhiều đất. Đất đem chia hết mấy cậu dì mỗi người một mảnh xây nhà. Duy phía trước, nơi mảnh sân con tiếp giáp hàng rào còn lại độ mét đất dư. Sắp Tết, ngoại sẽ tận dụng luống đất đó trồng gừng.
Nhìn trên bản đồ Đà Bắc, bản Sưng có dáng một con thuyền rất cân đối, con thuyền ấy bồng bềnh giữa biển mây, là nơi sinh sống của hơn 70 hộ gia đình người dân tộc Dao Tiền. Từ nhà nọ sang nhà kia là băng qua dốc. Thường thì, cứ hết dốc, ở khoảnh đất bằng được tận dụng làm sân phơi sẽ gặp những cụ bà mắt ngời ngời miệng cười móm mém. Có bà ngước lên, chào: 'Đi đâu vội thế, vào đây đã, bà đang thêu khăn cho cháu gái mùa xuân này cưới chồng…'.
Tết là sum vầy, tết là sẻ chia. Mang xuân ấm đến bệnh nhân phong là chương trình thường niên mà bệnh viện da liễu trung ương tổ chức, để không ai bị bỏ lại phía sau.
Đời sống khó khăn, thu nhập giảm sâu, thưởng Tết ít ỏi… với rất nhiều người, Tết Giáp Thìn 2024 là một cái Tết vô cùng khó khăn. Nhưng không phải vì khó mà để nhiều người không có Tết.
Sáng nay, chở con gái đi học, mẹ đi làm, vòng tay con bé xíu ôm eo mẹ, líu lo đủ chuyện trên đời. Bỗng con hớn hở reo lên: 'Mẹ ơi! Có mùi tết rồi nè, gió này là gió mang mùi tết đó mẹ!'.
Khi những cánh rừng cao su đồng loạt thay sắc đỏ nơi biên cương cũng là lúc mùa xuân đã cận kề. Nhiều chương trình thiện nguyện được các cấp Hội Phụ nữ tổ chức dịp này với mong muốn mang Tết ấm đến với vùng biên giới.
Dịp về miền Trung, trên chuyến bay trở lại Sài Gòn, thỉnh thoảng tôi lại bật cười nhớ đến mấy câu chuyện hóm hỉnh của những lão nông quê nhà. Chẳng phải ngớ ngẩn gì, chỉ là cái chất 'u mua' (sự hài hước, phiên âm từ tiếng Pháp-humour) khiến mình không nhịn cười được!
Lần xa quê của tôi năm đó thế mà kéo dài đằng đẵng mười chín năm. Đến khi quay về, hàng dừa trước ngõ đã không còn, con đường đất nâu cũng thay bằng lối nhỏ bằng bê tông thẳng tắp, hai hàng cây bên đường được quy hoạch trồng mới. Cảnh sắc cũ xưa trong nỗi nhớ đã mặc lên mình chiếc áo mới tự bao giờ, đẹp đẽ nhưng lạ lẫm.
Sáng sớm U tôi đã đi chợ về, U mua được mớ cá ngon đem ra cầu ao làm sạch sẽ. U bắc chiếc chảo gang lên bếp, cho mỡ vào đun nóng để rán cá.
Bài thơ 'Đêm trên đảo sông Đà' của tác giả Đỗ Chiến Thắng.
1. Tôi nhớ ngày còn nhỏ, có lần than thở với bà nội: 'Con ước gì mau lớn nội ơi! Con không muốn làm con nít…'. Nội tôi xoa đầu tôi, cười móm mém: 'Mồ tổ bây! Làm con nít mới sướng nhất, chứ làm người lớn cực khổ lắm con ơi!'.
Ngày cuối, tháng cuối của năm, đủ thứ việc, gấp gáp hoàn thành, cảm giác sập nguồn bất cứ lúc nào mà mình không biết trước.
Mệ Huỳnh Thị Diệp năm nay đã tròn 90 tuổi, mẹ không có con cháu nhưng có rất nhiều sinh viên nghèo luôn ở quanh mẹ
'Bán 5 ngàn một ổ riết người ta nói ngoại bán rẻ quá, Tết rồi cái gì cũng lên, ngoại bán lên đi. Nhưng thôi kệ, có mình ngoại ăn à, ăn có bao nhiêu đâu con. Ngoại bán cho như vậy được rồi, cho bà con ăn, không có bán lên đâu', bà Sáu miệng cười móm mém.
Thôi, mẹ để bớt ở nhà mà ăn, con mang lên có ăn hết đâu rồi lại bỏ phí của lắm.
Miệng cười móm mém, niềm vui mỗi ngày của bà Nguyễn Thị Ba (70 tuổi) và ông Trương Văn Đực (73 tuổi) là bán hết 150 tờ vé số, trở về căn nhà trọ nhỏ tại phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An nghỉ ngơi. Không con cái, ở tuổi xế chiều, vợ chồng bà Ba vẫn chật vật mưu sinh.
Đám cưới của cụ ông, cụ bà diễn ra giản dị nhưng vẫn ngập tràn hạnh phúc ở tuổi xế chiều.
Cụ Lương Thị Khăng (thôn Nội Linh, xã Ngô Quyền, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) hôm đó đang làm vườn thì chợt nghe tiếng kêu khóc bất thường vang lên từ căn nhà hàng xóm. Căn nhà đó là nhà bà Lương Thị Nhẫn, cháu họ cụ Khăng. Cụ Khăng bèn vứt cuốc chạy sang cổng nhà hàng xóm, nhưng cổng bị khóa chặt từ bên trong, cụ không thể đẩy cửa để vào được.
Sống vô gia cư gần hết đời người, lần đầu tiên được khoác lên mình bộ đồ cô dâu để chụp ảnh, bà Lan hạnh phúc đến rơi nước mắt.
Chính quyền địa phương mang quả mừng thọ tới tận nhà trao và thuyết phục các cụ tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Đèo Trám nằm gọn gàng trong lòng núi. Màu xanh phủ lên thôn xa nhất nhì của xã Tiến Bộ (Yên Sơn), như một lời khẳng định no ấm, đủ đầy. Với những người Nùng về định cư ở đây từ thập niên 80 của thế kỷ trước, cuộc sống hôm nay là kết quả xứng đáng với những gì họ đã bỏ ra trong suốt bốn thập kỷ biến đất thành vàng, để vươn mình trên đá sỏi.
Đã 30 ngày trôi qua kể từ khi phường Phổ Thạnh và xã Phổ Châu (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) bị phong tỏa. Dù dịch vẫn còn diễn biến khó lường, nhưng người dân nơi đây đã dần thích nghi với nhịp sống thời... Covid-19.