Trong giai đoạn mới, Bình Dương xác định phát triển dịch vụ logistics là nền tảng để thu hút đầu tư chất lượng cao, thúc đẩy liên kết vùng và hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành trung tâm logistics của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh trong 9 tháng của năm 2024 đạt nhiều tín hiệu tích cực. Ngành công thương tỉnh đang tích cực hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) và đặt niềm tin lớn về hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm 2024.
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 37, khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 (mở rộng) được tổ chức vào sáng qua (3-10), ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, đề nghị toàn hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong tỉnh tiếp tục đoàn kết, thống nhất, nỗ lực quyết tâm để phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ, mục tiêu năm 2024, tạo đà cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Theo kế hoạch phát triển ngành logistics tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bình Dương sẽ trở thành trung tâm vệ tinh, là nơi tập kết hàng hóa, tập trung các dịch vụ logistics phục vụ các hoạt động sản xuất hàng hóa tại các khu, cụm công nghiệp trong khu vực. Phát triển hệ thống logistics dựa trên quan điểm coi dịch vụ logistics là một trong những ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn của tỉnh.
Để ngành logistics (hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa) phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của mình, Bình Dương đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp. Đặc biệt, Bình Dương sẽ bám sát quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 để phát triển ngành logistics phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia.
Hôm nay (23/8), đại diện UBND tỉnh Bình Dương cho biết đang tích cực triển khai các bước để đầu tư, thi công xây dựng đường ven sông Sài Gòn.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương đề nghị các đơn vị khẩn trương khắc phục khó khăn, quyết tâm đảm bảo tiến độ dự án đường Vành đai 3, theo tinh thần 'vượt nắng thắng mưa' như Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo
Chiều 22-8, ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cùng đoàn công tác của tỉnh đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thuận an về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị 7 tháng của năm 2024.
Tiếp nối đà phục hồi từ cuối năm 2023, trong 7 tháng năm 2024, sản xuất công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa của tỉnh tiếp tục có sự phục hồi và tăng trưởng. Qua đó, đóng góp quan trọng vào kết quả tăng trưởng chung của nền kinh tế tỉnh nhà.
Gần 200 doanh nghiệp đã lắng nghe phân tích chuyên sâu về bối cảnh, xu hướng thị trường thế giới và Việt Nam, những tiềm năng và lợi thế tại thị trường tỉnh Bình Dương cũng như những giải pháp tài chính đòn bẩy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistic phát huy lợi thế và vươn tầm thế giới tại Hội thảo.
Bình Dương nỗ lực tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng để phát triển ngành dịch vụ logistics, giúp giảm giá thành, nâng cao giá trị và tính cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa lưu thông trong nước và xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế của Bình Dương phát triển nhanh và bền vững.
Những năm gần đây, Bình Dương đã ưu tiên nguồn vốn đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng thủy lợi. Nhiều dự án, công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho sản xuất, tiêu thoát nước, chống ngập, góp phần chỉnh trang đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Bình Dương vừa có buổi làm việc với Bộ Giao thông - Vận tải, TP.Hồ Chí Minh để tháo gỡ những bất cập, thúc đẩy phát triển giao thông thủy nội địa như nâng cao tĩnh không cầu Bình Triệu 1, hình thành hệ thống cảng trên sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Thị Tính gồm cảng An Sơn, An Tây, An Điền. Cùng với đó nâng cấp cảng Bình Dương đáp ứng tiêu chuẩn cảng container cửa khẩu quốc tế, nâng cấp tuyến đường sông Sài Gòn từ cấp III lên cấp II để phát triển mạng lưới đường thủy nội địa.
Bộ GTVT đề xuất ba nhóm giải pháp để xử lý khó khăn, vướng mắc đối với tám dự án BOT có trạm thu phí còn vướng mắc.
Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và Chính phủ phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%. Hiện nhiều tỉnh, thành đã xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, từ đó có nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân nhằm mục tiêu tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Nhiều đoạn vỉa hè đường Hồ Văn Mên (phường An Thạnh, TP.Thuận An) bị 'băm nát' bởi xe tải, xe container. Tình trạng trên không chỉ gây ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng giao thông mà còn làm mất mỹ quan đô thị.
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh, các nhà thầu, đơn vị thi công và chủ đầu tư đã triển khai nhiều giải pháp. Ngay sau kỳ nghỉ tết, các đơn vị đã tập trung trang thiết bị, phương tiện, nhân lực để thi công. Các dự án giao thông kết nối vùng quan trọng như Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh, cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Chơn Thành cũng đang hoàn tất hồ sơ, thủ tục theo quy định để sớm khởi công.
Các khó khăn, vướng mắc đối với các doanh nghiệp và dự án bất động sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang được kỳ vọng lãnh đạo tỉnh giải quyết sớm...
Hiện nhiều doanh nghiệp và dự án bất động sản trong tỉnh Bình Dương đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc liên quan đến chủ trương đầu tư, đấu giá đất, hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; cổ phần hóa đối với doanh nghiệp Nhà nước; thuê đất công…
Với lợi thế mang lại từ hai dòng sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, tỉnh Bình Dương đang từng bước 'đánh thức' tiềm năng của những đô thị ven sông.
Năm 2024 là thời điểm các công trình trọng điểm của Bình Dương bước vào giai đoạn cao điểm triển khai thi công, đồng thời cũng là năm thứ tư của kỳ kế hoạch 2021-2025.
Năm 2024 là thời điểm các công trình trọng điểm của tỉnh Bình Dương bước vào giai đoạn cao điểm triển khai thi công, đồng thời cũng là năm thứ tư của kỳ kế hoạch 2021-2025. Do đó cần tập trung cho nhiều công trình dự án chuyển tiếp từ đầu nhiệm kỳ chuẩn bị hoàn tất...
Tuyến đường ven sông Sài Gòn đi qua TP. Thủ Dầu Một, TP.Thuận An và TX.Bến Cát (Bình Dương) có tổng chiều dài khoảng 55km đang được khẩn trương đẩy nhanh tiến độ. Riêng đoạn qua TP.Thủ Dầu Một gần 1km đường kết hợp phố đi bộ đã đưa vào sử dụng.
Tiếp tục tạo động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững, ngay từ đầu năm 2024, Bình Dương đã chú trọng hoàn tất các thủ tục để sớm khởi công các công trình trọng điểm, đồng thời tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình đang thi công.
Các dự án giao thông trọng điểm, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội tại tỉnh Bình Dương dự kiến sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2024, gồm Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13; đường Tạo lực Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng; Nâng cấp, mở rộng đường ĐT.746; Cầu Bạch Đằng 2.
Ngày 23-1, Sở Giao thông - Vận tải cho biết tuyến đường ven sông Sài Gòn đi qua TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An và TX.Bến Cát có tổng chiều dài khoảng 55km đang được khẩn trương đẩy nhanh tiến độ.
Một trong những đột phá chiến lược của Bình Dương là đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiệu quả. Xác định ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông là đi trước một bước trong phát triển kinh tế, nên Bình Dương đang tập trung mọi nguồn lực tháo gỡ những điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm.
Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) vừa công bố báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam năm 2022. Theo đó, top 5 về Chỉ số năng lực cạnh tranh logistics, gồm: TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội.
Chả biết từ bao giờ tôi có thói quen ngắm sông Sài Gòn khi chiều đang dần buông phía bên kia thành phố. Đứng bên này sông, tôi lặng mình bên dòng sông dưới bến phà An Sơn (TP. Thuận An), nhìn dòng người vẫn vội vã trong guồng quay của cơm áo gạo tiền rồi thơ thẩn nhìn về phía đôi bờ, nơi ánh hoàng hôn dường như bất lực trước sức mạnh của bóng đêm mà nghĩ chuyện đời sông .
Để ngành logistics phát huy đúng với tiềm năng, thế mạnh, Bình Dương đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp. Cụ thể, tỉnh tập trung đầu tư các tuyến giao thông huyết mạch, nâng cấp các cảng thủy nội địa, đường sắt, hệ thống kho, bãi…, có khả năng kết nối với các cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay quốc tế trong khu vực nhằm bảo đảm cho sự luân chuyển hàng hóa và hoạt động logistics được thuận lợi, giảm chi phí cho doanh nghiệp (DN).
Tháng 7-2023, sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xuất khẩu, nhập khẩu tăng so với tháng trước, hoạt động bán lẻ diễn ra sôi nổi. Tính chung 7 tháng, công nghiệp chế tạo, chế biến tiếp tục duy trì tăng trưởng; tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, thu hút đầu tư trong nước tăng cao so với cùng kỳ; thu, chi ngân sách đảm bảo theo dự toán; chất lượng giáo dục được duy trì và ngày càng nâng cao; các lĩnh vực an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững và có nhiều chuyển biến tích cực.
Làm việc với các sở, ngành, địa phương liên quan về tiến độ triển khai thực hiện các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh vào sáng qua (6-9), ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã ghi nhận, hoan nghênh các đơn vị có nhiều cố gắng trong thực thi nhiệm vụ. Tuy nhiên, Bí thư Tỉnh ủy yêu cầu các đơn vị cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa, phát huy vai trò, trách nhiệm, nhất là vai trò của người đứng đầu để lãnh đạo, chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, sớm đưa vào sử dụng.
Hiện nay, tuyến đường phố đi bộ ven sông Sài Gòn đoạn qua TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương) chỉ còn 1,7km chưa thực hiện, gần 1km đã hoàn thiện đưa vào sử dụng. Bình Dương đang khảo sát để tiếp tục xây dựng hơn 13km đường phố đi bộ ven sông Sài Gòn đoạn thuộc TP.Thuận An.
Dịch vụ logistics hiện là một trong những ngành được Bình Dương quan tâm, đầu tư. Các dự án đầu tư logistics vào tỉnh ngày càng có quy mô lớn, mức độ chuyên môn hóa cao, từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển. Với mong muốn tìm được các dự án phù hợp, đối tác tiềm năng để phát triển logistics chất lượng, Bình Dương tiếp tục tăng cường các hoạt động thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng logistics.
Sản xuất công nghiệp tháng 7-2023 của tỉnh đã khởi sắc hơn, hoạt động thương mại và dịch vụ diễn ra sôi động, thu hút đầu tư trong nước tăng cao, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng có những tín hiệu tích cực... Tuy vậy, việc đạt mục tiêu tăng trưởng vẫn là một thách thức rất lớn. Chủ trì phiên họp thường kỳ UBND tỉnh lần thứ 41, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung ưu tiên hơn nữa cho thúc đẩy tăng trưởng; đẩy nhanh tiến độ đầu tư công, tiếp tục tinh thần đồng hành với doanh nghiệp… là các giải pháp quan trọng để Bình Dương sớm phục hồi, đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong những tháng còn lại của năm 2023.
Chiều 4-8, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp UBND tỉnh lần thứ 41 nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tháng 7 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng 8 -2023.
Robot chữa cháy là một trong những phương tiện được vận hành tại các buổi diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cũng như tham gia trực tiếp vào công tác chữa cháy trong thời gian gần đây. Dù trong tình huống giả định hay hiện trường các vụ cháy, với những tính năng hiện đại, ưu việt, robot chữa cháy đã phát huy hiệu quả tối đa, bảo đảm an toàn cho lực lượng tham gia chữa cháy trong những vụ việc nguy hiểm.
Không còn là phác thảo, Đồng Nai và Bình Dương đang gấp rút bắt tay với TP HCM đầu tư kết nối hạ tầng để phát triển hàng loạt đô thị sinh thái, cao cấp ven sông
Ngày 26/7, Ban chỉ đạo PCCC&CNCH tỉnh Bình Dương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ năm 2023 tại Công ty TNHH An Sơn Bình Dương Logistics trên địa bàn TP Thuận An với sự tham gia của hơn 400 người thuộc nhiều lực lượng khác nhau.
Hôm nay (26/7), Ban chỉ đạo Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tỉnh Bình Dương tổ chức Diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn cứu hộ tại cảng An Sơn (xã An Sơn, thành phố Thuận An).
Sáng 26-7, Ban chỉ đạo Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC & CNCH) tỉnh đã tổ chức chương trình diễn tập phương án chữa cháy và CNCH phối hợp nhiều lực lượng tại cảng An Sơn (xã An Sơn, TP.Thuận An).
Cơn lốc xoáy lớn làm sập nhà chờ bến cảng An Sơn tại đảo Nam Du làm 1 du khách tử vong và 3 người bị thương.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, trên địa bàn tỉnh có 5 cảng thủy nội địa đang khai thác vận chuyển hàng hóa và 11 cảng thủy được quy hoạch đang trong giai đoạn làm thủ tục đầu tư. Hệ thống cảng thủy đã và đang dần phát huy vai trò, lợi thế trong việc cắt giảm chi chí, thời gian vận chuyển, lưu thông hàng hóa. Đặc biệt là góp phần giảm áp lực đối với hệ thống giao thông đường bộ, tăng tính kết nối vùng giữa Bình Dương và các tỉnh, thành trong khu vực.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Chương trình số 20-CTr/TU ngày 31-5-2021 của Tỉnh ủy (Chương trình số 20) về phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao là tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, phục vụ cho phát triển công nghiệp và đô thị, đáp ứng yêu cầu quá trình chuyển đổi số, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Qua 2 năm triển khai thực hiện, Chương trình số 20 đã bước đầu mang lại hiệu quả nhất định.
Theo quy hoạch, giai đoạn từ 2026 – 2030 Bình Dương sẽ có 917 cảng, bến thủy nội địa nhằm lưu thông hàng hóa và phát triển du lịch đường sông.
Ngày 7/6, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức họp báo thường kỳ nhằm đánh giá các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh trong tháng 5 và đề ra phương hướng nhiệm vụ cho tháng tiếp theo.
Tình hình kinh tế trong tháng 5/2023 của tỉnh Bình Dương bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc khi các các chỉ số kinh tế đều tăng nhẹ so với tháng trước.