Sức sống mới trên những chiến khu xưa- Bài 5

Bài 5: Chung tay xây dựng Bình Dương giàu đẹp, văn minh

Tạo xung lực để logistics phát triển xứng tầm

Công nghiệp phát triển và là một trong những địa phương đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) kinh doanh dịch vụ logistics của Bình Dương phát triển khá nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển liên tục được đầu tư mới, mở rộng, nâng cấp, cơ bản đáp ứng được yêu cầu lưu thông hàng hóa của các DN trong tỉnh. Tuy vậy, vẫn còn những 'điểm nghẽn' mà tỉnh đang nỗ lực khơi thông để ngành logistics của tỉnh phát triển xứng tầm.

Tiếp tục thực hiện hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 23-3, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 3. Dự phiên họp có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.

Tiếp tục tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

Chiều 8-3, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chủ trì phiên họp UBND tỉnh lần thứ 28. Cùng tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.

Tổng Công ty Thanh Lễ (TLP): Giải mã kết quả kinh doanh và cơ cấu tài chính

Tổng Công ty cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ (mã cổ phiếu TLP, sàn UPCoM) ghi nhận giai đoạn doanh thu tăng trưởng khá tốt, nhưng công ty vẫn đối diện với thua lỗ do giá vốn và chi phí tăng cao. Dòng tiền kinh doanh và đầu tư dương là yếu tố thuận lợi, nhưng cơ cấu nợ so với tài sản ngắn hạn còn chưa ổn định và cho thấy còn có những yếu tố chưa hoàn toàn vững vàng trong mối tương quan giữa nợ và tài sản.

Chi gần 4.800 tỷ đồng cho 4 dự án BOT giao thông sụt giảm doanh thu, vỡ phương án tài chính

Theo báo cáo của Bộ GTVT gửi Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí/dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT, trong số các dự án BOT gặp khó khăn hiện nay, có 4 dự án BOT sụt giảm doanh thu lớn, phá vỡ phương án tài chính.

Đề xuất bố trí 612 tỉ đồng để trả cho nhà đầu tư dự án luồng sông Sài Gòn

Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ cho phép dùng ngân sách để chấm dứt hợp đồng dự án cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn trước thời hạn.

Đề xuất ngân sách bố trí gần 5.000 tỷ đồng hoàn trả 4 dự án BOT đang 'thoi thóp'

Trong bối cảnh 4 dự án BOT đang 'thoi thóp' do doanh thu sụt giảm mạnh, chỉ đạt dưới 30%, gây phá vỡ phương án tài chính khiến doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, Bộ Giao thông vận tải đề xuất bố trí 4.786 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước để hoàn trả cho doanh nghiệp...

Gần 4.800 tỷ đồng 'cứu' 4 dự án BOT 'vỡ' phương án tài chính

Bộ GTVT kiến nghị bố trí gần 4.800 tỷ đồng vốn nhà nước để chấm dứt hợp đồng đối với 4 dự án BOT giao thông bị 'vỡ' phương án tài chính.

Sạt lở bờ sông Sài Gòn: Nơm nớp với công trình đê bao 'bỏ hoang'

Dự án đê bao sông Sài Gòn đã hoàn thành gần 10 năm nay nhưng vẫn không có đơn vị duy tu, bảo dưỡng do chưa bàn giao. Mỗi mùa mưa tới, người dân lại nơm nớp lo vỡ đê, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, tính mạng.

Dự án BOT luồng sông Sài Gòn phá sản vì không thu được phí

Dự án Cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bình Lợi, TP.HCM đến cảng Bến Súc, Bình Dương không tìm được giải pháp thu phí, nên có khả năng sẽ bị phá sản.

Dự án BOT đường sông tại TPHCM trễ tiến độ xin dừng thực hiện

Đầu tháng 7 này, chủ đầu tư và Ban Quản lý dự án 7 đã báo cáo những khó khăn của dự án dự án cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn, đề xuất Bộ GTVT báo cáo Thủ tướng Chính phủ dừng thực hiện dự án do gặp khó khăn về tài chính và phương thức thu hồi vốn.

Vì sao dự án BOT đường thủy đầu tiên 'chết lâm sàng'?

Vấn đề tài chính và phương án thu phí để hoàn vốn đều bế tắc khiến dự án BOT đường thủy đầu tiên trong nước đang chờ quyết định dừng thực hiện và tiến hành các thủ tục chấm dứt hợp đồng.

Tăng cường kiểm tra an toàn tại bến thủy nội địa

Hiện nay, do thời tiết diễn biến phức tạp nên việc bảo đảm an toàn trong quá trình vận chuyển hành khách tại các bến khách ngang sông, đường thủy nội địa được đặc biệt chú trọng. Ngày 28-6, đoàn kiểm tra liên ngành gồm Thanh tra Sở Giao thông - Vận tải, Chi cục Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) khu vực III, Cảng vụ ĐTNĐ khu vực III, Chi cục Đăng kiểm số 6 và Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường thủy tiếp tục ra quân kiểm tra, xử lý các phương tiện, chủ hàng, bến bãi không bảo đảm các quy định về an toàn trong vận chuyển.

Đầu tư hạ tầng dịch vụ ngày càng văn minh, hiện đại

Với định hướng phát triển kinh tế đồng đều, cân bằng để xây dựng thành phố thông minh, bền vững, thời gian qua Bình Dương đã ưu tiên đầu tư hạ tầng dịch vụ. Hiện tỉnh đang tập trung thu hút đầu tư, vận hành hiệu quả kết cấu hạ tầng thương mại - dịch vụ (TM-DV) trọng điểm, từng bước chuẩn hóa nền tảng thương mại của tỉnh để gia nhập vào các hiệp hội thương mại quy mô lớn của quốc tế.

Khẩn trương gỡ 'thế kẹt' cho dự án BOT cầu Bình Lợi hơn 1.300 tỷ đồng

Để giải quyết 'thế kẹt' của dự án BOT cầu Bình Lợi với tổng mức đầu tư hơn 1.300 tỷ đồng, Bộ Giao thông vận tải đề nghị Ban Quản lý dự án 7 gấp rút đề xuất kiến nghị cụ thể phương án xử lý, đánh giá về khả năng thu phí dự án trong tháng 5...

Tăng cường quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường thủy nội địa

Ông Nguyễn Chí Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải tỉnh Bình Dương, cho biết nhằm tăng cường công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường thủy, đồng thời ngăn ngừa tai nạn giao thông (TNGT) trong hoạt động vận tải đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh, sở vừa đề nghị các cơ quan, đơn vị chỉ đạo lực lượng chức năng chủ động, phối hợp triển khai thực hiện tốt các giải pháp để phòng ngừa TNGT đường thủy.

TP.Thuận An: Cần xử lý hành vi làm hỏng vỉa hè đường Hồ Văn Mên

Từ lâu, đường Hồ Văn Mên đã trở thành tuyến đường 'huyết mạch' kết nối cảng An Sơn với Quốc lộ 13 với hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ. Nhờ vị thế 'đắc địa' như trên, một số DN đã chọn các khu đất dọc đường này để làm bãi trung chuyển khoáng sản. Để cho xe ben dễ dàng ra vào các bãi trung chuyển này, một số DN đã tự ý đập phá, cải tạo lại vỉa hè đường Hồ Văn Mên, gây ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng giao thông và mỹ quan đô thị. Trong quá trình vận chuyển khoáng sản, nhiều xe ben còn để rơi vãi đất, đá xuống mặt đường, gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường.

Nỗ lực thích ứng, thúc đẩy phát triển

Mùa xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới, với động lực và tâm thế sẵn sàng, chủ động vượt qua thách thức, Bình Dương quyết tâm cao trong việc phát triển lên tầm cao mới. Bình Dương tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) ổn định và tăng tốc sản xuất, nỗ lực thích ứng và chinh phục thị trường mới.

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn của các công trình phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn

Sáng 5-11, ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh cùng lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành đã có buổi đi kiểm tra, khảo sát công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) và quy hoạch hệ thống cảng trên tuyến đường sông Sài Gòn.

Bảo đảm giao thông đường thủy nội địa hoạt động ổn định

Sau hơn nửa tháng nới lỏng các biện pháp và trở về trạng thái 'bình thường mới', cùng với các hoạt động khác, giao thông đường thủy đang dần nhộn nhịp trở lại. Để bảo đảm an toàn cho các phương tiện và kịp thời xử lý vi phạm ở các tuyến đường thủy nội địa trên địa bàn, lực lượng chuyên ngành đang triển khai nhiều giải pháp…

Vận tải đường thủy sẽ là một trong những lĩnh vực vận tải trọng điểm của quốc gia

Sáng 14.10, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể chủ trì, tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương, đơn vị và doanh nghiệp liên quan trên cả nước về phát triển logistics vận tải đường thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa.

Vốn cho đường cao tốc, nhìn từ Quỹ Vaccine

20 năm, mới chỉ làm được 1.200km đường cao tốc, trong khi đó, 10 năm tới cần làm 4.000km với tổng giá trị đầu tư hơn 746.000 tỉ đồng. Rất nhiều tiền bạc. Rất nặng nề. Nhưng không phải là không thể.Tháng trước, vừa xảy 'chuyện lạ': Nhà đầu tư BOT Bình Lợi, BOT đường thủy đầu tiên của cả nước 'xin' nhà nước mua lại dự án.Nguyên do là theo hợp đồng ban đầu, BOT này được thu phí ở 3 cảng An Sơn, Bến Súc và Rạch Bắp (Bình Dương). Chính quyền Bình Dương cũng đồng ý cho nhà đầu tư vay 300 tỉ không tính lãi.Nhưng đến khi cầu Bình Lợi đã làm xong. 300 tỉ cam kết cho vay vẫn chưa thấy đâu. Ngay cả đến cái cảng để thu phí tàu bè nữa: Một cái thì chưa làm xong, một cái chưa khởi công, một cái (Bến Súc) thì Bộ GTVT đưa ra khỏi quy hoạch.Các BOT đường bộ còn căng thẳng hơn khi hàng loạt các doanh nghiệp đang trong tình trạng 'chết lâm sàng' với việc doanh thu giảm sâu, đứng trước nguy cơ vỡ nợ.'Xin nhà nước mua lại' không phải là một kiểu 'giận lẫy'. 'Đắp chiếu' là một thực tế. Nó đang thể hiện sự bế tắc của các nhà đầu tư nhiều khi không phải là do các phương án tài chính tính toán sai, mà là trước những thay đổi mà chúng ta thường gọi là 'rủi ro chính sách'.Ngày 8.6, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì cuộc họp trực tuyến về Đề án 'Thực hiện xây dựng đường bộ cao tốc giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030'.Mục tiêu rất rõ ràng: Chúng ta cần làm 4.000km cao tốc mới. Nhưng nhiệm vụ này rất nặng nề, rất tốn kém tiền bạc, khi mà trong suốt 20 năm qua, mới chỉ có 1.200km cao tốc được làm.Trong thông báo 141 về 5 quan điểm lớn liên quan đến việc đầu tư xây dựng đường cao tốc, một thực tế cũng được xác định. Đó là ngân sách nhà nước cân đối tối đa cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vốn.Và nhiệm vụ, cũng rất rõ ràng: Phải huy động tất cả các nguồn lực khác, cả trong và ngoài nước, để 'vốn xã hội hóa là quyết định, theo phương thức đối tác công tư PPP là chính'.Phát triển đường cao tốc, một trong những yếu tố hạ tầng quan trọng để phát triển kinh tế, thật ra, cũng không khá

Hé mở Giang Nam Logistics của 'nữ tướng' Phạm Kim Oanh

Ngoài vai trò tại Giang Nam Logistics, bà Phạm Kim Oanh còn là Thành viên BKS CTCP Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng (Mã CK: TCL); Thành viên HĐQT CTCP Vật liệu và Xây dựng Bình Dương (Mã CK: MVC).

Những cây cầu cũ cản trở giao thông thủy liên vùng

Những năm qua lượng hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không ngừng tăng nhanh, tập trung ở cảng container Cát Lái và cụm cảng biển nước sâu Cái Mép - Thị Vải.

Bình Dương đưa QL13 thành đại lộ, Thuận An thành trung tâm tài chính mới

TP Thuận An được tỉnh Bình Dương định hướng thành đô thị thông minh - đô thị loại 1 (giai đoạn 2021 - 2025). Tỉnh cũng quyết định xây dựng một phần Quốc lộ 13 thành đại lộ tài chính - thương mại - dịch vụ lớn nhất tỉnh.

Vận tải thủy Bình Dương hưởng lợi nhờ nâng cầu Bình Lợi

Điểm nghẽn vận tải thủy tỉnh Bình Dương trên sông Sài Gòn đã được tháo gỡ từ khi cầu đường sắt Bình Lợi được xây mới. Đây là sự kiện vô cùng quan trọng đánh dấu bước đi mới cho sự phát triển logistics của tỉnh trong thời gian vừa qua và những năm về sau.

Chính quyền ở Bình Dương đang 'treo' số phận của 36 hộ dân?

Khu Xáng Thổi (TP Thuận An, Bình Dương) là nơi hàng chục hộ sân sinh sống ổn định từ năm 1976. Đến nay chính quyền địa phương tính thu hồi nhưng dự án treo hàng chục năm nay khiến cuộc sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Video TNGT ngày 6/3: Xe máy chui gầm xe ben, 1 người tử vong thương tâm

Tại cảng An Sơn, xã An Sơn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, xảy ra vụ tai nạn giữa xe máy và xe ben khiến 1 người tử vong thương tâm.

Người đàn ông bị xe ben cán tử vong

Người đàn ông trên đường đi xe máy về nhà đã bị xe ben vào cảng An Sơn cán tử vong tại chỗ.

Tai nạn giao thông mới nhất hôm nay 6/3: Xe máy va chạm xe tải, nam tài xế tử vong tại chỗ

Xe máy va chạm xe tải, nam tài xế tử vong tại chỗ; Xe khách tông xe máy, cụ ông 91 tuổi tử vong trên đường đi cấp cứu... là những thông tin tức tai nạn giao thông mới nhất hôm nay (6/3).

Người đàn ông chết thảm vào ngày cuối tuần

Đi qua con đường trong cảng, một người đàn ông bị xe tải ben tông trúng.