Dự án nâng tĩnh không cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy phía Nam tổng mức đầu tư 2.155 tỷ, dự kiến khởi công tháng 9/2023.
Trong tháng 6, Đồng Tháp sẽ khởi công tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, nối các con đường trong tỉnh với cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
UBND TP. Cần Thơ đề xuất xây thêm cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, nối TP. Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp và kết nối liên vùng Kiên Giang - Cần Thơ - Đồng Tháp, với tổng mức đầu tư dự kiến là 9.187 tỷ đồng.
UBND TP Cần Thơ vừa có tờ trình gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đề nghị xem xét, chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, kết nối Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn 9.000 tỷ đồng.
Việc xây dựng cầu Ô Môn cùng với tuyến đường kết nối quận Ô Môn, huyện Thới Lai (Cần Thơ) với huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) và tuyến nối cầu Ô Môn với Sa Đéc (Đồng Tháp) sẽ hình thành trục kết nối liên vùng, thúc đẩy giao thương giữa các tỉnh Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ.
Ngoài cầu Cần Thơ và cầu Vàm Cống, Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ đề xuất tiếp tục xây thêm cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp.
UBND thành phố Cần Thơ vừa có tờ trình về dự án đầu tư xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu kết nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn gần 9.200 tỷ đồng.
Cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu; mở rộng và nâng cấp quốc lộ 61C, đoạn qua TP.Cần Thơ; đường kết nối quận Ô Môn và huyện Thới Lai (Cần Thơ) với huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) là 3 dự án được Cần Thơ đề xuất với Bộ KH-ĐT và Bộ Tài chính.
Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án cầu Ô Môn là 9.187,54 tỷ đồng, từ nguồn vốn ODA vay Chính phủ Nhật Bản, nguồn vốn ngân sách thành phố và các nguồn vốn hợp pháp khác.
UBND TP Cần Thơ vừa có tờ trình đề xuất đầu tư dự án Phát triển mạng lưới giao thông vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (Dự án 1) với tổng vốn đầu tư hơn 6.400 tỷ đồng.
UBND thành phố Cần Thơ vừa gửi Tờ trình số 14/TTr-UBND về việc đề xuất dự án phát triển mạng lưới giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ-Dự án 2 (Đầu tư xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp) tham gia chương trình DPO, đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính.
Trong tờ trình gửi Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính ngày 20/2, UBND TP Cần Thơ đề nghị xem xét, chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hai dự án với tổng mức đầu tư hơn 15.600 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối TP Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn 9.000 tỷ đồng.
Theo UBND TP Cần Thơ, việc xây dựng cầu Ô Môn sẽ hình thành một tuyến đường trục kết nối liên vùng đảm bảo phù hợp với kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của Trung ương, vùng, tỉnh.
Cần Thơ đề xuất xây cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu với mức đầu tư hơn 9.187 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ODA.
Hiện trên sông Hậu đoạn thuộc TP Cần Thơ có hai cầu bắc qua, tuy nhiên địa phương này cho rằng khoảng cách hai cầu khá xa nên phương tiện phải di chuyển kéo dài, làm tăng lượng khí thải nhà kính.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa phê duyệt đầu tư dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Bộ GTVT quyết định chi hơn 2.100 tỷ đồng để xây mới 9 cầu gồm: cầu Ô Môn, cầu Thới Lai qua rạch Ô Môn; cầu Đông Thuận, cầu Đông Bình qua kênh Thị Đội - Ô Môn; cầu Vàm Xáng - Thị Đội qua kênh Thốt Nốt; cầu Sa Đéc (Nàng Hai) qua kênh Lấp Vò - Sa Đéc; cầu Mộc Hóa qua sông Vàm Cỏ Tây; cầu Hồng Ngự qua kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng.
Bộ GTVT phê duyệt đầu tư hơn 2.155 tỷ đồng để xây mới, nâng tĩnh không cầu đường bộ cắt tuyến đường thủy quốc gia phía Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị TP Cần Thơ nghiên cứu thêm để làm sao Dự án đường Vành đai phía Tây nhanh hơn, rút ngắn lại cố gắng còn 2 năm.
Các địa phương đánh giá, dự án có ý nghĩa quan trọng, giúp phát triển các trục kinh tế đến các đầu mối vận tải, và liên kết vùng.
Đồng Tháp đề xuất Ngân hàng ADB hỗ trợ vốn thực hiện Hạ tầng giao thông đường bộ khu vực Nam sông Tiền và tuyến kết nối liên vùng giữa tỉnh Đồng Tháp, TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang và cầu Sa Đéc qua sông Tiền.
Dự án đường Vành đai phía Tây TP.Cần Thơ có tổng mức đầu tư hơn 3.837 tỷ đồng, dự kiến khởi công cuối năm 2022.
UBND TP. Cần Thơ vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về việc thống nhất phương án đề xuất tuyến kết nối liên vùng Đồng Tháp – Cần Thơ – Kiên Giang và đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến Cần Thơ – Hậu Giang (Quốc lộ 61C).
UBND TP Cần Thơ đề xuất hai phương án hướng tuyến kết nối với hợp phần xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu.
Cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu có tổng mức đầu tư khoảng 7.000 tỉ đồng.
TP Cần Thơ đề xuất hai phương án hướng tuyến kết nối hợp phần xây dựng cầu Ô Môn bắt qua sông Hậu kết nối giữa địa phương này với tỉnh Đồng Tháp. Đề xuất này được đưa ra để làm cơ sở báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ là Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Trong chương trình làm việc tại Cần Thơ, chiều 10/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ. Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh Cần Thơ cần tích cực cải thiện phát triển để xứng tầm trung tâm động lực của vùng ĐBSCL.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại TP Cần Thơ, chiều 10/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Trung ương có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ về tình hình kinh tế - xã hội, các vấn đề tồn đọng và giải quyết các kiến nghị của TP.