Tiểu dự án giải phóng mặt bằng cầu Mỏ Cày do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Mỏ Cày Nam làm chủ đầu tư. Tổng giá trị giải phóng mặt bằng 139,4 tỷ đồng.
Ban Quản lý các dự án đường thủy (Bộ GTVT) cho biết, có 8/11 cây cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia (giai đoạn 1) khu vực phía Nam đang được gấp rút thi công.
Sau 60 ngày nỗ lực, cầu Măng Thít đã hoàn tất sửa chữa và hoạt động bình thường trở lại sau sự cố bị sà lan chở đá va chạm làm hư hỏng, biến dạng.
Trong thời gian sửa chữa cầu Măng Thít sau sự cố bị sà lan va chạm hư hỏng, các phương tiện thủy lưu thông qua khu vực cầu được giới hạn thời gian.
Ngành chức năng dự kiến tuần sau sẽ khởi công sửa chữa các dầm ngang của cầu Măng Thít mới bị hư hỏng sau sự cố sà lan chở đá va biến dạng.
Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ khu vực phía Nam được khởi công từ tháng 1/2024, đến nay 3 công trình cầu tại TP. Cần Thơ vẫn chưa thể thi công.
Ngành chức năng vẫn đang tích cực điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ sà lan chở đá va chạm làm hư hỏng cầu Măng Thít, đồng thời lên phương án khắc phục.
Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu Khu Quản lý đường bộ IV, Ban Quản lý dự án 6 khẩn trương khắc phục sự cố sà lan đâm vào cầu Măng Thít trên QL53 nhằm đảm bảo ATGT và an toàn công trình cầu.
Liên quan đến sự cố sà lan chở 960 tấn đá va chạm vào dầm cầu Măng Thít (qua tỉnh Vĩnh Long), Khu Quản lý đường bộ IV vừa có văn bản điều chỉnh thay vì cấm xe tải trên 2,5 tấn và xe khách trên 16 chỗ thành cấm xe có tổng tải trọng trên 10 tấn và cấm xe chở khách trên 30 chỗ ngồi qua cầu.
Cơ quan chức năng tiếp tục điều chỉnh theo hướng 'cấm xe có tổng tải trọng trên 10 tấn và cấm xe chở khách trên 30 chỗ ngồi qua cầu Măng Thít', sau sự cố tàu chở đá tông hỏng cầu.
Ngày 30/5/2024, Khu Quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) ban hành Công văn số 1298/KQLĐBIV-QLBTKCHTGT về việc điều chỉnh cắm biển hạn chế tải trọng qua cầu Măng Thít Km21+548, Quốc lộ 53, tỉnh Vĩnh Long.
Hiện nay, Khu quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) đang khẩn trương chọn nhà thầu để sửa chữa Cầu Măng Thít trên quốc lộ 54 nối 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh do bị tàu kéo đẩy có trọng tải lớn tông vào làm giảm tải trọng.
Hiện nay, Phà Đình Khao bắt qua sông Cổ Chiên nối 2 tỉnh Vĩnh Long và Bến Tre đã chuẩn bị phương án quá tải sau khi cầu Măng Thít đi tỉnh Trà Vinh bị tàu kéo đẩy có trọng tải lớn va chạm, đã giảm tải trọng.
Do bị sự cố sà lan chở 960 tấn đá va chạm cầu Mang Thít, hiện cơ quan chức năng đã tổ chức lắp đặt biển giới hạn tải trọng ở 2 Vĩnh Long, cấm xe tải trên 2,5 tấn và xe khách trên 16 chỗ để đảm bảo an toàn.
Các chuyên gia cầu đường Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh đang kiểm định, tư vấn và đánh giá mức độ hư hỏng của dầm cầu Măng Thít, đồng thời sẽ cho tiến hành hành gia cường, cần thiết sẽ thay thế dầm ngang vì đây là dầm chịu lực đỡ mặt cầu.
Sau va chạm, dầm ngang số 20 của cầu Măng Thít trên tuyến Quốc lộ 53 nối Vĩnh Long và Trà Vinh hư hỏng, cầu phải tạm cấm xe trên 2,5 tấn.
Ngày 28-5, Khu Quản lý đường bộ IV, Cục Đường bộ Việt Nam có văn bản gửi Sở Giao thông Vận tải 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh về việc phân luồng, điều tiết giao thông qua cầu Măng Thít sau sự cố bị tàu va chạm.
Ngày 28/5, Khu Quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) có văn bản gửi Sở Giao thông Vận tải tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh về việc thông báo và phân luồng, điều tiết giao thông qua cầu Măng Thít (mới) thuộc Quốc lộ 53 qua địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long sau sự cố tàu kéo đẩy va chạm gây hư hỏng cầu.
CSGT và Thanh tra giao thông tỉnh Vĩnh Long bố trí lực lượng túc trực 2 bên cầu Măng Thít để điều tiết, phân luồng cũng như tổ chức khám nghiệm hiện trường
Ngày 28/5, thông tin từ Khu quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết, trong lúc lưu thông trên sông, tàu kéo đẩy BS: SA-7658 đẩy boong chở 960 tấn đá đã va chạm vào cầu Măng Thít, trong đó có 1 sà lan bị lật.
Tàu chở 960 tấn đá tông hư hỏng nặng dầm cầu Măng Thít ở Vĩnh Long, cơ quan chức năng phải cấm xe tải trên 2,5 tấn và xe khách trên 16 chỗ qua cầu.
Tàu chở đá va chạm khiến cầu Măng Thít trên quốc lộ 53 hư hỏng nặng, tạm thời cấm xe tải trên 2,5T và xe khách trên 16 chỗ qua cầu.
Ngày 28/5, thông tin từ Khu Quản lý đường bộ 4 thuộc Cục đường bộ Việt Nam, sau sự cố lật sà-lan va chạm vào cầu Mang Thít, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, các lực lượng điều tiết giao thông qua cầu cấm xe tải trên 2,5 tấn và xe khách trên 16 chỗ, bố trí lực lượng điều tiết trực gác 2 bên cầu.
Sau khi va chạm vào cầu Măng Thít cũ, sà lan chở 960 tấn đá bị phá nước lật nghiêng và tiếp tục va chạm làm hư hỏng, biến dạng nhiều thanh dầm ngang của cầu Măng Thít mới.
Khu quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) vừa có văn bản thông báo để phân luồng, điều tiết giao thông qua cầu Măng Thít thuộc Quốc lộ 53, đoạn giáp ranh giữa huyện Mang Thít và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Nguyên nhân là do cầu bị tàu kéo đẩy có trọng tải lớn va chạm.
Ngày 28/5, Khu Quản lý Đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) có văn bản gửi Sở GTVT tỉnh Vĩnh Long và Sở GTVT tỉnh Trà Vinh về việc phân luồng, điều tiết giao thông qua cầu Măng Thít (Km21+548, Quốc lộ 53, tỉnh Vĩnh Long) sau sự cố bị tàu kéo đẩy mang biển số SA-7658 và va chạm vào cầu.
Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) vướng mặt bằng thi công.
Dù đã khởi công mấy tháng, nhưng việc triển khai thi công nâng tĩnh không các cầu ở ĐBSCL gặp khó vì vướng mặt bằng.
Dự án được Bộ GTVT khởi công từ tháng 1/2024, tuy nhiên đến nay việc thi công đang gặp nhiều khó khăn do vướng mặt mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật.
Một số cầu trên tuyến đường thủy quốc gia kênh Rạch Sỏi Hậu Giang, Hồng Ngự, sông Đồng Nai… được bố trí chốt điều tiết, khống chế phương tiện thủy lưu thông qua khu vực cầu nhằm bảo đảm ATGT.
Hiện trên hệ thống đường thủy quốc gia có một số dự án đầu tư nâng cấp luồng tuyến, nâng cấp cầu đang triển khai, với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng đến 3.900 tỷ đồng.
Tiềm năng phát triển vận tải đường thủy nội địa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất lớn. Song, việc khai thác lợi thế này thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng. Để khai thác hiệu quả tiềm năng vốn có, Chính phủ đang tập trung tháo gỡ các 'điểm nghẽn' bằng những dự án mang tầm chiến lược.
Dự án nâng độ cao tĩnh không và xây dựng mới 11 cây cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhằm nâng cao năng lực giao thông đường thủy, đã được Bộ Giao thông vận tải phát lệnh khởi công với tổng mức đầu tư trên 2.155 tỷ đồng...
Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 ở khu vực phía Nam gồm xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp một cầu và tháo dỡ một cầu, tổng mức đầu tư 2.155 tỉ đồng.
Tính tới ngày 30/09/2023, Tập đoàn Đạt Phương có 7 công ty con. Nếu thành lập thêm công ty mới, DPG sẽ nâng tổng số công ty con lên thành 8 đơn vị.
Bộ GTVT triển khai thi công dự án nâng cao tĩnh không 11 cây cầu, trong đó 9 cầu xây mới, 1 cầu nâng cấp và 1 cầu tháo dỡ cải tạo tại ĐBSCL với tổng trị giá hơn 2.155 tỷ đồng.
Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp 1 cầu và tháo dỡ 1 cầu cắt ngang các tuyến đường thủy.
Ngày 6/1, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Bộ GTVT triển khai thi công nâng cao tĩnh không 11 cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa phía Nam để khơi thông và phát triển mạng lưới vận tải thủy cho khu vực.
Ngày 6.1, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ triển khai thi công dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Ngày 6-1, Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Sáng 6/1, Bộ GTVT phối hợp UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ triển khai thi công dự án nâng cao tĩnh không 11 cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh Bến Tre, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang và TP Cần Thơ để nâng cao năng lực giao thông đường thủy.
Bộ GTVT triển khai thi công nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa phía Nam
BQLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang vừa công bố liên danh Trường Thành – Hải Phong trúng gói thầu thi công xây dựng và đảm bảo giao thông trong quá trình thi công, trị giá 172,693 tỷ đồng…
Công trình xây mới cầu Ô Môn trên quốc lộ 91, thuộc dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) dự kiến khởi công năm 2023 nhưng tiến độ giải phóng mặt bằng đang rất chậm.
Bộ GTVT đề nghị 4 địa phương đẩy nhanh công tác GPMB, đáp ứng tiến độ khởi công trong tháng 11/2023 dự án nâng cao tĩnh không cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia khu vực phía Nam.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, chiếm 18% GDP toàn quốc, với hơn 19,6 triệu người. Toàn vùng có 1 đô thị loại đặc biệt trực thuộc Trung ương là TP Cần Thơ, 1 đô thị loại I trực thuộc tỉnh, là TP Mỹ Tho (Tiền Giang), 7 đô thị loại II và 6 đô thị loại III.
Bộ GTVT cho biết, trong thời gian tới, việc tái cơ cấu vận tải sẽ được đẩy mạnh; trong đó, 2 lĩnh vực được tập trung đầu tư là đường thủy và đường sắt, nhằm kéo giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế và đặc biệt là góp phần đảm bảo an toàn giao thông, giảm tải cho các tuyến đường bộ.