Được mệnh danh là những 'thần sấm', 'con ma', nhưng trong một lần đi gây tội ác trên bầu trời Sơn La, chiếc máy bay F105 của đế quốc Mỹ đã phải đền tội bởi những khẩu súng trường của Tiểu đội nữ dân quân huyện Yên Châu. Gần 60 năm qua, câu chuyện về những nữ dân quân năm xưa đã trở thành niềm tự hào của bao thế hệ phụ nữ các dân tộc Tây Bắc.
Phá hơn 100 quả bom các loại, 4 lần được đồng đội làm lễ truy điệu sống, 1 viên đạn vẫn nằm trong cơ thể…, ở tuổi 98, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Thọ vẫn ngời sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đêm 20 rạng ngày 21/7/1954, Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ). 70 năm sau, ký ức về ngày nghe tin hòa bình năm xưa của nhiều cựu chiến binh Hải Dương vẫn vẹn nguyên.
Dù trong thời bình, nhưng với nhiệm vụ đặc thù, những người lính công binh thuộc Bộ CHQS tỉnh luôn thực hiện những công việc đầy gian khó và nguy hiểm, như rà phá bom mìn, xây dựng các công trình quốc phòng, tham gia phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ...
Đẩy mạnh giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho học sinh ở những khu di tích lịch sử, để từ đó, mỗi học sinh tự hào và am hiểu về lịch sử địa phương, có ý thức bảo vệ, gìn giữ những di tích lịch sử của quê hương mình, đó là những hoạt động đang được các nhà trường trên địa bàn huyện Yên Châu thực hiện.
Những năm tháng 'vào sinh ra tử' ở chiến trường Điện Biên, với cựu binh Cao Xuân Thọ thì 4 lần 'truy điệu sống' là những ký ức không thể nào quên.
Với nhiệm vụ được giao, trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Thọ (hiện ở thôn Trinh Thọ, xã Hoằng Giang, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã phá thành công hơn 100 quả bom các loại.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cụ Cao Xuân Thọ đã trực tiếp phá và thu gom hơn 100 quả bom các loại của quân địch.
Để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng nghìn kilomet đường được mở, với sự tham gia của hơn 260 nghìn người, tương đương 3 triệu ngày công.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức của những thanh niên xung phong trong Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn in đậm về những ngày tháng hào hùng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch lên chiến trường Điện Biên Phủ. Không để một giờ 'mạch máu giao thông ngừng chảy', những thanh niên xung phong đã hiến dâng tuổi thanh xuân, xương máu, góp sức làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Ở độ tuổi 97 nhưng cụ Cao Xuân Thọ (xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vẫn hừng hực khí thế khi kể lại những ngày tham gia phá bom, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Chiến tranh đã lùi xa, Bản anh hùng ca, Khu di tích lịch sử Ngã Ba Cò Nòi đã trở thành một điểm đến trong hành trình du lịch hướng về cội nguồn 'Qua miền Tây Bắc', là địa chỉ đỏ trong những trang sử vàng của dân tộc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Năm tháng có thể xóa nhòa nhiều thứ nhưng với cựu binh Cao Xuân Thọ, ký ức Điện Biên luôn sống mãi trong ông
Dù đã 97 tuổi nhưng cụ Cao Xuân Thọ (xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vẫn còn hừng hực khí thế khi kể lại những ngày tham gia phá bom, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Điện Biên Phủ là chiến dịch lớn nhất, kéo dài và quyết liệt nhất trong kháng chiến chống Pháp. Cùng với bộ đội, thanh niên xung phong là lực lượng quan trọng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. 70 năm đã qua đi, nhưng ký ức về một thời hoa lửa vẫn vẹn nguyên trong tâm trí mỗi cựu TNXP, trong đó có ông Thái Hữu Hoành ở Sơn La
Với một khẩu súng trường trên tay, gần 60 năm trước vào năm 1965, tiểu đội nữ dân quân dân tộc Thái đen can trường, không ngại hiểm nguy đã bắn rơi 'thần sấm' của đế quốc Mỹ. Những chiến công ấy, đến hôm nay vẫn như một dấu son của cả vùng Yên Châu (Sơn La) anh hùng.
Bảy mươi năm kể từ ngày giải phóng, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Yên Châu luôn đoàn kết, chung sức đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, giành được những chiến công vang dội trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược; thực hiện hiệu quả công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương Yên Châu ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi may mắn được gặp và trò chuyện với những người lính pháo cao xạ đã lập nhiều chiến công trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ, góp phần giành độc lập tự do cho quê hương.
Ở miền Nam, từ phong trào 'Năm xung phong', hàng vạn thanh niên đã gia nhập lực lượng TNXP giải phóng miền Nam (GPMN) và các đơn vị TNXP ở các quân khu, quân đoàn, địa phương, vừa làm nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, vừa tham gia công tác xây dựng nông thôn chuẩn bị chiến trường...
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động hơn 178.000 dân công tuyến lửa, hơn 3.500 xe đạp thồ, 31 xe ô tô, 180 xe bò và rất nhiều phương tiện khác để tải lương lên Điện Biên. Bằng chiếc xe đạp thồ cùng đôi quang gánh thô sơ, lực lượng thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến Thanh Hóa đã vượt hàng trăm cây số đường rừng giữa mưa bom bão đạn, dốc cao vực sâu, để đưa hàng ngàn tấn lương thực - thực phẩm, vũ khí, thuốc men... vào chiến trường Điện Biên Phủ. Con đường tải lương in dấu những năm tháng gian lao và hào hùng năm xưa nay đã trở thành một huyền thoại.
Những thanh niên xung phong gan góc, dạn dày, anh dũng kiên cường đã vượt lên 'mưa bom, bão đạn', trực tiếp cùng với dân công, bộ đội chủ lực đảm bảo giao thông chi viện cho chiến trường, góp phần quan trọng vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong không khí chào mừng kỷ niệm 68 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), chúng tôi tìm gặp những người trực tiếp tham gia chiến dịch, những nhà nghiên cứu lịch sử để ghi lại những ngày tháng oai hùng đó.
Quả bom sót lại từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp mới được Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La phối hợp với các lực lượng chức năng hủy nổ an toàn.
Ngày 17/4, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La phối hợp với các lực lượng chức năng hủy nổ quả bom nặng 300kg từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp, được phát hiện ở chân cầu trên Quốc lộ 6.
Lực lượng chức năng đã hủy nổ thành công quả bom còn sót lại từ thời chiến tranh được phát hiện chân cầu trên quốc lộ 6.
Bật khóc khi nhớ lại kỷ niệm cách đây 67 năm, đó là lúc tìm thấy di vật của đồng đội, là cánh tay, là mảnh áo, mảnh quần tại Ngã ba Cò Nòi (Mai Sơn) - địa danh lịch sử khắc ghi thời kỳ chiến đấu dũng cảm, kiên cường của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Những giọt nước mắt lăn trên gương mặt sạm màu sương gió và tuổi tác của ông Thái Hữu Hoành, cựu TNXP, người lính Cụ Hồ cùng những hồi ức đó theo ông suốt cuộc đời.
Ngày 15/7/1950, tại núi Hồng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Đội Thanh niên xung phong công tác Trung ương đầu tiên được thành lập - Tiền thân của lực lượng TNXP Việt Nam. Trải qua 71 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ TNXP đã phát huy truyền thống xung kích, tình nguyện, phục vụ chiến đấu và chiến đấu trên khắp các chiến trường, góp phần làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Trong đó, có hàng nghìn TNXP Sơn La đã hiến dâng tuổi thanh xuân, xương máu trong các cuộc kháng chiến cứu nước; hăng say lao động sản xuất, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Ngã ba Cò Nòi là điểm nút giao thông quan trọng trong các mũi tiến quân, tiếp tế của quân ta cho chiến trường Điện Biên Phủ, nên thực dân Pháp bắn phá ác liệt, mỗi ngày phải hứng chịu hàng trăm tấn bom đạn của kẻ thù. Những thanh niên xung phong (TNXP) đã anh dũng bám trụ ngày đêm, không quản hy sinh xương máu, đảm bảo thông suốt tuyến giao thông huyết mạch, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Cách đây gần 70 năm về trước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến trường chinh chống thực dân Pháp xâm lược. Từ đây, Điện Biên Phủ trở thành biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng và bản lĩnh con người Việt Nam trong thế kỷ XX.
Tháng 6, những cơn mưa đã xóa đi không khí ngột ngạt của chuỗi ngày hạ. Tôi nhớ cha - cố nhà báo Hoàng Ngọc, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Khu Tây Bắc những năm 1965, người đã truyền cảm hứng, thắp lên trong tôi ngọn lửa đam mê nghề báo. Cha tôi đã đi rất xa, nhưng lưu bút vẫn còn đó về những bài báo chính luận, hồi ký, xã luận, những tấm ảnh của ông tâm huyết với nghề, đầy ắp sự kiện của một thời kỳ chiến tranh gian khổ chống đế quốc Mỹ. Những kỷ vật đó sau này trở thành nguồn cảm hứng, nguồn động lực cho mấy anh em chúng tôi nối nghiệp cha trở thành nhà báo.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, những con đường huyết mạch nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng.
Làm tròn nhiệm vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu; phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ' trên mặt trận y tế, chăm sóc tốt sức khỏe cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang Quân khu II và là địa chỉ tin cậy của nhân dân trên địa bàn đóng quân... Bệnh viện Quân y 6 đã được Nhà nước tuyên dương đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.