Nguyễn Tất Thành, quận 4 là tuyến đường kẹt xe nghiêm trọng nhất ở TP.HCM. Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2024, tuyến đường này ùn tắc 811 lần, đứng đầu danh sách các điểm ùn tắc tại TP.HCM.
Đường Nguyễn Tất Thành (quận 4, TP.HCM) đứng đầu danh sách các tuyến đường ùn ứ, kẹt xe trong năm 2024, với 811 lần từ đầu năm tới nay, tương đương khoảng 90 lần trong một tháng.
Đi bộ qua đường, người phụ nữ bị ô tô tải cán tử vong; Tông xe tải, ô tô chở 38 khách lao ra khỏi cao tốc; Ô tô chở 3 người lật ngửa... là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 12/10/2024.
Ô tô 5 chỗ lưu thông trên đường Nguyễn Hữu Cảnh theo hướng trung tâm TPHCM đi cầu Sài Gòn đã tông dải phân cách rồi lật ngửa khiến tài xế cùng hai hành khách kẹt bên trong.
UBND TP.Hồ Chí Minh vừa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án bất động sản với quy mô gần 4.500 tỷ đồng đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh (mã cổ phiếu CII).
Bên cạnh lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, CII còn được mệnh danh là 'trùm' đất Thủ Thiêm với loạt dự án lớn như Lakeview 1-2, The River...
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh (mã cổ phiếu CII) vừa quyết định đầu tư vào dự án mới với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng.
TP HCM đang có khoảng 125 dự án với số dư tạm ứng ngân sách quá hạn là 1.666 tỷ đồng. Trong số đó, 3 dự án kéo dài gần 20 năm với tổng vốn 1.215 tỷ đồng, chiếm 72% tổng vốn tạm ứng.
UBND TP.HCM vừa xin ý kiến Bộ Giao thông Vận tải về phương án đầu tư cầu Thủ Thiêm 4 bắc qua sông Sài Gòn, nối khu đô thị (KĐT) mới Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức sang Quận 7.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc triển khai Dự án đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 4 vượt sông Sài Gòn.
TP.HCM đề xuất phương án làm cầu Thủ Thiêm 4 có tĩnh không thuyền cố định 15m, thay vì nhịp chính có thể nâng hạ lên 45m như trước.
UBND TP.HCM đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét phương án xây cầu Thủ Thiêm 4 với tĩnh không thông thuyền 80m x 15m, tổng mức đầu tư khoảng 4.840 tỷ đồng.
TP.HCM từng đưa 2 trong 5 tuyến đường trên cao vào loạt dự án trọng điểm nhưng trong Kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình GTVT trọng điểm ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2024-2030 không đề cập đến các dự án này.
Nhiều khu vực TP.HCM tiếp tục có mưa vào sáng sớm, mang đến sự mát mẻ, giúp giải nhiệt sau chuỗi ngày nắng nóng gay gắt.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh (mã cổ phiếu CII) vừa quyết định chuyển phần hợp tác đầu tư với Công ty Cổ phần Đầu tư Năm Bảy Bảy tại dự án ở Quảng Ngãi cho một công ty con.
TP.HCM yêu cầu các đơn vị báo cáo, rà soát phương án quy hoạch đường ven sông Sài Gòn. Đồng thời, các đơn vị có ý kiến, đánh giá tác động của phương án quy hoạch đến tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên trước ngày 25/3….
Đoạn đường ven sông Sài Gòn dài gần 4km tuyệt đẹp, sở hữu nhiều view bậc nhất TP.HCM, nhìn từ trên cao, dọc tuyến đường sẽ thấy cầu Thủ Thiêm 1, sân golf, Vinhomes, khu Saigon Pearl...
Kết thúc năm 2023, trùm đất Thủ Thiêm - CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM - ghi nhận con số nợ xấp xỉ 1 tỷ USD. Tuy nhiên, doanh nghiệp này vẫn tăng cường đi vay để bù đắp sự thiếu hụt dòng tiền.
Được mệnh danh là 'ông trùm' đất Thủ Thiêm, Công ty Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM, cổ phiếu CII của doanh nghiệp này cũng là cổ phiếu hưởng lợi nhiều nhất từ thương vụ đấu giá năm 2021 nhờ sở hữu quỹ đất lớn tại đây. Hiện nay, doanh nghiệp này còn sở hữu bao nhiêu khu đất tại Thủ Thiêm và cổ phiếu CII liệu có còn cơ hội 'dậy sóng'?
Trên thực tế, số bất động sản mà doanh nghiệp này sở hữu hiện không còn nhiều sau khi thực hiện sang nhượng nhiều dự án trong các năm qua.
Những ngày cuối năm, nhiều tuyến đường cửa ngõ TP.HCM bị lô cốt chắn ngang, bóp nghẹt, gây cản trở giao thông, người dân đi lại khó khăn.
Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ clip cô gái lái ô tô BMW với tốc độ 140km/h trong khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP Thủ Đức, TPHCM.
Bức tường ngăn khu dân cư Vinhomes Central Park và khu dân cư Saigon Pearl ven sông Sài Gòn, thuộc quận Bình Thạnh sắp được phá bỏ.
Hai cơ sở tôn giáo vừa ký biên bản bàn giao ranh giải phóng mặt bằng để thi công đường ven sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Ba Son đến nóc hầm Thủ Thiêm.
Vinhomes đề nghị bàn giao hai tuyến đường D1 và D19, là đường nội bộ khu dân cư Vinhomes Central Park, chạy ven sông Sài Gòn cho TP.HCM quản lý.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản truyền đạt kết luận của Chủ tịch UBND TP trong đó đề cập về việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 công viên bến Bạch Đằng và chỉnh trang khu vực bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Ba Son đến đường hầm vượt sông Sài Gòn.
UBND TPHCM đã đồng ý với phương án về chỉnh trang, cải tạo khu trung tâm thành phố, trong đó, trước năm 2025, đơn vị liên quan cần chỉnh trang khu vực công viên Bạch Đằng và di dời các bến thủy đến vị trí mới.
Chỉnh trang khu vực trung tâm thành phố, xây dựng không gian trên mặt đất, phát triển không gian ngầm tại công viên bến Bạch Đằng và tại các trục đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ - Tôn Đức Thắng - Hàm Nghi, công viên 23-9, khu vực nhà ga Bến Thành, chợ Bến Thành.
Với lợi thế có được của sông Sài Gòn, Sài Gòn-TPHCM trở thành và được xem là thành phố cảng sầm uất bậc nhất của cả nước trong quá khứ lẫn hiện tại. Tuy nhiên, danh vị đó có nguy cơ bị lung lay nếu trong tương lai có những cây cầu bắc qua sông Sài Gòn được xây dựng với tĩnh không quá thấp, cản trở tàu thuyền qua lại.
Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố Phan Văn Mãi về các đề án, phương án chỉnh trang khu vực trung tâm Thành phố.
TP.HCM nghiên cứu đầu tư xây dựng không gian ngầm tại công viên bến Bạch Đằng và các trục đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ - Tôn Đức Thắng - Hàm Nghi, công viên 23-9, nhà ga Bến Thành, chợ Bến Thành.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị, sở, ngành khẩn trương chỉnh trang, cải tạo khu trung tâm. Đáng chú ý, có nội dung cải tạo, chỉnh trang khu vực công viên Bạch Đằng và di dời các bến thủy tại đây trước năm 2025.
TP.HCM nghiên cứu xây dựng không gian ngầm tại công viên bến Bạch Đằng, đồng thời định hướng, sắp xếp, di dời các bến thủy dọc 2 bên bờ sông Sài Gòn để phù hợp với quy hoạch và chủ trương của thành phố…
Nhiều đầu việc được Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi chỉ đạo các sở, ngành khẩn trương thực hiện, như đề án phát triển du lịch và kinh tế đêm quận 1; khai thác khu vực trung tâm; chỉnh trang chợ Bến Thành.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu các đơn vị, sở, ngành khẩn trương chỉnh trang khu trung tâm thành phố.
Trong khi TPHCM đang xúc tiến xây dựng cây cầu thứ ba cho bán đảo Thủ Thiêm thì cách đó không xa người dân sống ở bán đảo Thanh Đa chỉ có một cây cầu duy nhất để kết nối khu vực này với trung tâm thành phố.
'Làm ăn trên dòng sông Sài Gòn gần 20 năm nay, cứ nghe đến việc Nhà nước chuẩn bị xây cầu là chúng tôi lại sởn da gà. Cầu Thủ Thiêm 1, 2 (*) xây xong (thì thuyền buồm) chúng tôi hết đường đi lên cầu Sài Gòn. Gần đây khi nghe phong thanh việc xây cầu Thủ Thiêm 4, tôi thật sự mất ăn mất ngủ... Để phát triển một thành phố, để phát triển một đất nước mà mình làm những công trình mang lại tác dụng ngược cho sự phát triển thì tôi thấy (làm như vậy) sẽ có tội với hậu thế'.
Theo đánh giá của chính quyền TP Hồ Chí Minh, sông Sài Gòn có độ dài khoảng 256 km, trong đó riêng đoạn chảy qua TPHCM là hơn 80 km, được nhận định sẽ giúp siêu đô thị này có tiềm năng vô cùng lớn để nâng tầm vị thế 'đầu tàu' kinh tế phía Nam của cả nước.
Theo thiết kế trước đây, tĩnh không thông thuyền của Cầu Thủ Thiêm 4 (TP.HCM) chỉ cao 10m, nhiều chuyên gia lo ngại dự án này sẽ tác động tiêu cực đến tiềm năng phát triển của sông Sài Gòn, đánh mất vị thế phát triển kinh tế thành phố…
Liên quan đến thiết kế tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 với 10 m, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên sông Sài Gòn cho rằng việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngành du lịch đường thủy.
Với thiết kế tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 cao 10m, chuyên gia nhận định quá thấp sẽ 'chặt đứt' không gian phát triển sông Sài Gòn khi không còn tàu ra vào.
Nên tận dụng vị trí của cảng Sài Gòn để xây dựng một cảng du lịch tàu biển. Nếu thiết kế tĩnh không thông thuyền của cầu Thủ Thiêm 4 thấp thì TP Hồ Chí Minh sẽ đánh mất lợi thế của một khu vực đẹp nhất để phát triển du lịch ven sông, kinh tế đêm.
Theo quy hoạch, có 5 cây cầu vượt sông Sài Gòn nối trung tâm TP. Hồ Chí Minh với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Hai câu cầu đã hoàn thành là cầu Thủ Thiêm (cầu Thủ Thiêm 1) và cầu Ba Son (cầu Thủ Thiêm 2); cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu đi bộ cũng nằm trong quy hoạch, trong đó, cầu Thủ Thiêm 4 đang được TP. Hồ Chí Minh lấy ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.