Sơn Dương phát triển nông nghiệp tuần hoàn

Phát triển kinh tế từ mô hình nông nghiệp tuần hoàn không chỉ nâng cao về giá trị, tận dụng tối đa các phế phẩm mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Chính vì thế, mô hình này đang được nhiều nông hộ tại huyện Sơn Dương áp dụng, nhân rộng.

Chế phẩm sinh học từ thực vật bản địa

Chiều 20/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp tỉnh 'Nghiên cứu điều chế một số chế phẩm sinh học từ các loài thực vật bản địa có khả năng kháng sâu bệnh thay thế hóa chất bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thừa Thiên Huế' do Trường đại học Khoa học, Đại học Huế chủ trì thực hiện.

Ðất cằn sỏi đá... hóa rau xanh

Trạm Radar 615, Trung đoàn 551, Vùng 5 Hải quân đóng quân trên đảo Hòn Chuối. Ðây là một trong những hòn đảo tiền tiêu quan trọng phía Tây Nam của Tổ quốc. Ðảo Hòn Chuối có địa hình phức tạp, độ dốc cao, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa ít, nắng nhiều, nhưng với sự nỗ lực, cần cù, chịu khó, cán bộ, chiến sĩ Trạm Radar 615 vẫn trồng được những luống rau xanh tốt.

Cỏ lào, thảo dược phòng đỉa, vắt cắn khi đi du lịch

Cỏ lào là một trong số ít thảo dược có thể thu hái quanh năm để làm thuốc, cắt cả cây dùng tươi hoặc khô. Tuy nhiên, lá cây vẫn thường được sử dụng nhiều hơn cả nhờ tác dụng cầm máu, chống viêm, giảm ngứa, phòng đỉa, vắt cắn...

Chị Duyên làm kinh tế giỏi

Chị Lê Thị Duyên, thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương. Từ phát triển chăn nuôi gà, ngan, vịt, cá, chị Duyên thu lãi trên 250 triệu đồng/năm.

Chế phẩm sinh học từ thực vật bản địa thay thế hóa chất bảo vệ thực vật

Chiều 26/3, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức hội thảo khoa học 'Chế phẩm sinh học từ thực vật bản địa thay thế hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp tại Thừa Thiên Huế'.

Ðất cằn sỏi đá… hóa rau xanh

Trạm Radar 615, Trung đoàn 551, Vùng 5 Hải quân đóng quân trên đảo Hòn Chuối. Ðây là một trong những hòn đảo tiền tiêu quan trọng phía Tây Nam của Tổ quốc. Ðảo Hòn Chuối có địa hình phức tạp, độ dốc cao, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa ít, nắng nhiều, nhưng với sự nỗ lực, cần cù, chịu khó, cán bộ, chiến sĩ Trạm Radar 615 vẫn trồng được những luống rau xanh tốt.

Tiềm năng phát triển cây dược liệu ở huyện biên giới Đắk Nông

Vùng biên giới Tuy Đức (Đắk Nông) được thiên nhiên ưu đãi và đang sở hữu hơn 1.000 loài cây dược liệu, nhưng tiềm năng và lợi thế này chưa được khai thác hiệu quả.

Người nuôi gà thảo dược

Khi 'thực phẩm bẩn' trôi nổi trên thị trường khiến các bà nội trợ lo lắng, thì các sản phẩm thảo dược đang được người tiêu dùng quan tâm. Để xây dựng thương hiệu Gà sạch Thanh Sơn, ông Lê Đại Dương, ở thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) đã tiên phong, đầu tư mô hình nuôi gà bằng thảo dược, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Nữ sinh mê khám phá công nghệ

Từ mục tiêu giản dị là có được công việc ổn định trong ngành dệt may, sau 4 năm học đại học đã thay đổi tư duy của nữ sinh viên Đào Thị Thủy Tiên, khiến cô theo đuổi con đường nghiên cứu công nghiệp dệt may thân thiện với môi trường.

Xây dựng dữ liệu cho mật ong Việt Nam

Việc chưa có dữ liệu nghiên cứu về thành phần hóa, lý, sinh trong mật ong nội địa khiến các sản phẩm này khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Nâng cao tính đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có diện tích 24.200 ha, thuộc địa bàn các huyện Quan Hóa và Mường Lát, là một trong những khu vực được ghi nhận mức độ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên địa bàn tỉnh. Những năm gần đây, thông qua các chương trình, dự án nghiên cứu, bảo tồn về hệ sinh thái đã góp phần bảo vệ nguyên vẹn tính ĐDSH, hệ sinh thái và bảo tồn gen ở khu bảo tồn.

Mùa hoa tái sinh

Có những chiều đầy gió, tôi tha thẩn ra vạt đất trống trước hiên nhà lặng lẽ ngắm nhìn những bông hoa dại. Trên cao, trời trong xanh thẳm còn mặt đất thì hoa và hoa, nhiều nhất là xuyến chi. Từng chùm hoa cánh mỏng trắng tinh khôi, mềm mại hòa nhịp, khẽ rung rinh trong gió. Tôi nghe thoảng đâu đây chút hương dịu ngọt, lại nhớ câu chuyện kể về loài hoa này.

Sử dụng nguồn thức ăn có dược liệu, hướng đi mới cho ngành chăn nuôi

Mô hình chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn có dược liệu tại địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm sạch, không sử dụng thuốc kháng sinh vừa được một số hộ dân tại thị trấn Kbang (tỉnh Gia Lai) triển khai. Hướng đi mới này được kỳ vọng giúp các hộ chăn nuôi tạo sản phẩm an toàn, nâng cao thu nhập.

Đắk Lắk: Ăn nấm mọc từ xác ấu trùng ve, 6 người nhập viện cấp cứu

Theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, Bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị cho 6 bệnh nhân nhập viện cấp cứu vì ngộ độc do ăn nấm mọc từ xác nhộng ve sầu.

Vĩnh Phúc: Đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại và biện pháp kiểm soát, diệt trừ

Sáng 3/6 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc đã Hội thảo nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại và đề xuất giải pháp phòng ngừa, kiểm soát một số loài trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng mối quan hệ giữa trồng cây ăn quả và nghề nuôi ong mật

Ngày 25/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật đã phối hợp với Hội ngành nghề Nông nghiệp nông thôn và Hội Khoa học kinh tế, tổ chức Hội thảo tư vấn 'Mối quan hệ giữa trồng cây ăn quả với nghề nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh Sơn La'.

Giá trị cao từ sản phẩm mật ong Sơn La

Là một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Sơn La, mật ong Sơn La đã và đang mang lại giá trị cao cho người dân.

Xem nông dân thu hoạch nhung hươu lấy lộc đầu năm

Ngày 27/1 (tức mùng 6 tết) chọn giờ đẹp nhiều nông dân nuôi hươu sao lấy nhung ở Hương Khê (Hà Tĩnh) cùng nhau cắt lộc, nâng ly ăn mừng để lấy may cho cả năm.

Hoa bù xít trắng trời Đông Tiến

Đến bất cứ đâu ở Đông Tiến, xã vùng cao Hàm Thuận Bắc vào mùa này cũng thấy hoa bù xít trắng tinh khôi như nàng công chúa ngủ trong rừng chưa được hoàng tử đánh thức.

Mộc Châu mùa ong làm mật

Quê ở xã Hòa Bình, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhưng ông Lê Hùng Sơn đã gắn bó với vùng đất Mộc Châu, tỉnh Sơn La suốt 20 năm bằng nghề nuôi ong mật, di chuyển đến nhiều nơi theo các mùa hoa, với bầy ong làm 'bạn' để mang đến cho đời những sản phẩm mật ngọt.

Thành phố đẩy mạnh chương trình OCOP

Sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thành phố Sơn La đã có 8 sản phẩm đạt OCOP 3 sao, 4 sao và 5 sao. Các chủ thể có sản phẩm đạt OCOP được tham gia các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại; hỗ trợ bao bì, tem nhãn, xây dựng thương hiệu sản phẩm và kinh phí sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới nhà xưởng sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần, tăng doanh thu, tạo việc làm cho lao động địa phương.

Kiên Giang: Nhiều sinh vật ngoại lai xâm hại 2 vườn quốc gia

UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, kết quả điều tra, đánh giá thực trạng xâm lấn của các loài thực vật ngoại lai tại Vườn quốc gia (VQG) Phú Quốc và VQG U Minh Thượng cho thấy, nhiều loài thực vật ngoại lai đã xâm hại 2 nơi này.

Nắng nóng, mưa dông trên diện rộng, đề phòng thời tiết nguy hiểm

Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia dự báo, từ ngày 26-5 đến 4-6, trên cả nước, ngày nắng nóng, đêm mưa dông, đề phòng thời tiết nguy hiểm. Hiện nay đang có dải hội tụ nối với một cơn bão trên vịnh Bengal rồi đi qua các nước Thái-lan, Lào, Việt Nam; sau đó, tiếp tục nối với một áp thấp ngoài khơi vùng biển Nam Trung Bộ gây mưa diện rộng cho khu vực Trung Bộ và Nam Bộ. Dự báo, từ ngày 27 đến 29-5, dải hội tụ này sẽ nhích dần lên làm vùng mưa mở rộng ra Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Kiên Giang ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại

Vườn Quốc gia Phú Quốc và Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã tổ chức các đợt xử lý, diệt trừ các loài thực vật ngoại lai xâm hại nhằm tránh phát tán, ảnh hưởng đến môi trường và đa dạng sinh học.

Quả na với những công dụng và bài thuốc hay

Năm nào cũng vậy, na chỉ xuất hiện đúng một lần trong năm đó là vào cuối tháng 8, đầu tháng 9, kéo dài trong 1-2 tháng, hiếm khi kéo dài tới đầu Đông. Na là loại quả 'vạn người mê' vì là loại quả quê, sạch sẽ, an toàn và ngọt mềm phù hợp với vị giác của đông đảo người Việt.

Theo những mùa hoa

Trong hành trình khám phá những mùa hoa, ta mải miết khi gặp từng cụm hoa cà phê trắng như tuyết tỏa hương thơm ngào ngạt phủ kín ngọn đồi đẫm ướt sương đêm ngoại ô Phố núi. Ta mơ màng cùng mùa hạ dốc phố với cánh hoa bằng lăng trong gió. Ta thênh thang khi ngắm những chùm hoa muồng vàng cánh mềm mại, nở từng chụm e ấp rực rỡ, lấp lánh như gói cả một trời thu.

Khoảng xanh mơ ước

Mảnh đất gần 2 sào ấy có thảm mặt toàn cỏ lông heo. Sự hiện diện của loại thực vật này cho tôi biết rằng bên dưới là một kiểu đất rất xấu. Ngoài ra, rải rác vài bụi cỏ lào, không một bóng cây tự nhiên nào sống được. Gia đình tôi quyết định rời phố về ngụ cư ở ngoại ô thành phố, trên mảnh đất khô cằn này những mong tìm một không gian trong lành, an tĩnh khi tuổi tác đã qua phần dốc bên kia của cuộc đời. Vậy nên chúng tôi bắt tay cải tạo không gian sống cho tổ ấm của mình.

Võ Thị Thanh Bình: Nhà giáo tâm huyết với cây dược liệu

5 năm qua, cô Võ Thị Thanh Bình-Phó Hiệu trưởng Trường THPT Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã chung tay cùng học trò nghiên cứu thành công nhiều dự án khoa học hữu ích và thiết thực với đời sống. Những dự án này được kỳ vọng làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nguồn dược liệu địa phương.

Ngăn chặn và đẩy lùi suy thoái đa dạng sinh học bởi các loài động thực vật xâm lấn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu Bảo tồn (KBT) thiên nhiên Pù Hu nằm trên địa bàn huyện Quan Hóa và Mường Lát có tổng diện tích trên 27.052 ha và là KBT có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao. Theo kết quả điều tra, hiện trong KBT có 2.640 loài động thực vật (ĐTV), trong đó có 52 loài thực vật, 51 loài động vật quý, hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Tuy nhiên, những năm qua, tình trạng các loài ĐTV xâm lấn đã đe dọa đến ĐDSH ở KBT.

Nuôi ong - 'một vốn bốn lời'

Nuôi ong lấy mật không phải là nghề mới ở Sơn La, nghề này đã có bước phát triển mạnh. Bởi vài năm gần đây, diện tích vườn đồi, rừng và trang trại cây ăn quả của tỉnh đã tăng lên đáng kể, trong đó có nhiều loại cây ra hoa là nguồn mật cho ong... Nhiều hộ nông dân đã biết khai thác tiềm năng thế mạnh để phát triển nghề nuôi ong và đem lại nguồn thu nhập cao, trong khi chi phí đầu tư không lớn.