Để giải quyết dứt điểm tình trạng nước tràn đê sông Bùi mỗi khi có mưa lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.
Hà Nội khẩn trương ứng phó với mưa bão, lũ lớn; Gia Lâm phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao; Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông: Giảm áp lực bằng nhiều điểm mới; Báo chí đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 11-9-2024.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu phải tính toán phương án ứng phó dự phòng với việc mực nước sông Hồng đạt mức báo động 3. Đặc biệt, trong trường hợp nước lũ lên cao, phải cắt điện thì cần thông báo rõ, tránh gây hoang mang cho người dân.
Chiều 10/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai tại quận Bắc Từ Liêm.
'Chúng ta không được chủ quan mà cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, thậm chí phải chuẩn bị sẵn, tính toán hết tất cả phương án dự phòng về lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố trong trường hợp mực nước sông Hồng đạt mức báo động III', Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nói.
Chiều 10/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố đã đi kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại quận Bắc Từ Liêm.
Chiều 10-9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai tại quận Bắc Từ Liêm.
Sáng 10/9, Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm Nguyễn Hữu Tuyên đã đi kiểm tra thực tế các phường trước tình hình nước sông Pheo lên cao nguy cơ ngập nước nhà dân, đồng thời chỉ đạo di dời các hộ dân về nơi an toàn.
Tại buổi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại đê sông Hồng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu phải chuẩn bị sẵn, tính toán hết tất cả phương án dự phòng về lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố trong trường hợp mực nước sông Hồng đạt mức báo động 3.
Theo thống kê của quận Bắc Từ Liêm, tổng lượng mưa trung bình trên địa bàn quận từ 19h ngày 9-9 đến 7h ngày 10-9 là 72mm. Mực nước sông Hồng lúc 6h ngày 10-9 tại cống Liên Mạc là 9,98m (xấp xỉ mức báo động 1); mực nước sông Nhuệ đo tại trạm cống Liên Mạc lúc 6h ngày 10-9 là 6m.
Tôi không sinh ra ở Hà Nội, nhưng may mắn thanh xuân có một miền ký ức ngọt ngào ở đôi bờ Nhuệ giang. Giờ sau bao năm bôn ba, tôi lại về ở bên dòng sông.
Dù đã xả nước dẫn dòng chảy, nằm cạnh nhà máy xử lý chất thải hay được đầu tư cả trăm triệu USD để cải thiện, những con sông chảy quanh Hà Nội như Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Nhuệ... vẫn ô nhiễm nặng, ngày đêm nước đen ngòm.
Vẻ đẹp 'yêu thương', 'tựa mái tóc em xanh' của sông Đáy, sông Nhuệ qua địa bàn tỉnh Hà Nam chỉ còn có trong lời ca tiếng hát và hoài niệm của người dân. Suốt bao năm bị 'bức tử' vì ô nhiễm, người dân nơi đây vẫn mỏi mòn chờ ngày dòng sông được 'giải cứu'.
Mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng hệ thống đê điều ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố.
Ngoài thời tiết ngày càng cực đoan, thì tốc độ đô thị hóa nhanh, hạ tầng thiếu đồng bộ đã khiến các quận, huyện phía Tây Hà Nội thường xuyên úng ngập khi trời mưa to.
Vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ tháng 7; Hệ thống đê điều ở Hà Nội sẽ chịu tải như thế nào trong 'cuộc chiến' với mưa lũ trong thời gian tới?; Hà Nội muốn mời đầu tư 16 dự án nhà ở vốn hơn 117.000 tỷ đồng… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Sau rất nhiều tranh luận, cuối cùng giải pháp chính để hồi sinh sông Tô Lịch là cắt nguồn thải và tạo dòng chảy đã được 'chốt'.
Bộ NN&PTNT vừa đề xuất xây xây 2 đập dâng trên sông Hồng để nâng cao mực nước, từ đó giúp hạn chế ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy. Hiện nay, sông Nhuệ đang ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng đập dâng để giữ nước ngọt, ngăn xâm nhập mặn đã được triển khai ở Việt Nam từ 20 năm nay. Với sông Hồng, trong hàng loạt phương án đã được tính toán, việc xây đập dâng là hiệu quả nhất.
Theo các doanh nghiệp thủy lợi, từ nay đến tháng 5 nếu không xuất hiện các trận mưa lớn thì nhiều khả năng diện tích lúa Xuân của Hà Nội vẫn có nguy cơ thiếu nước trong giai đoạn tưới dưỡng.
Mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống... tiếp tục xuống thấp; nhiều hồ thủy lợi giảm dung tích trữ nước; dự báo lượng mưa, nguồn nước suy giảm trong những tháng tới..., làm gia tăng nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng lúa xuân.
Báo cáo công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 2,78 tỷ m3, thấp hơn khoảng 0,72 tỷ m3 so với tổng lượng nước xả dự kiến (3,5 tỷ m3).
Thời gian gần đây, đường dây nóng của chương trình Alo Cử tri nhận được phản ánh của bà con nông dân phường Minh khai, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội băn khoăn, lo lắng và bức xúc vì nguồn nước phục vụ tưới tiêu ở khu vực này đang ở trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, vụ lúa đông xuân 2023-2024 ở các địa phương vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, cơ bản nguồn nước đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do lịch lấy nước có hai đợt cho nên các địa phương cần chủ động lấy nước phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả, bảo đảm đủ phục vụ đổ ải, gieo cấy và tưới dưỡng cho lúa.
Nhiều đoạn sông Nhuệ chảy qua địa bàn Hà Nội hiện bị ô nhiễm nặng nề, nước sông đen kịt và bốc mùi hôi thối. Trong khi đó, nhiều điểm hai bên bở sông trở thành nơi tập kết rác thải dân sinh.
Theo Cục trưởng Cục Thủy lợi, do năm nay, tiết Lập Xuân cộng với việc lấy nước đợt 1 trước Tết Nguyên đán dài ngày nên việc lấy nước cũng như giữ nguồn nước lấy được là nhiệm vụ khó khăn.
Chiều 14/12, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cung cấp thông tin tình hình nguồn nước, nhận định hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; công tác điều tiết nước từ các hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024.
Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.
Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Thủy lợi Sông Nhuệ tham gia hoạt động công ích, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Những năm qua thành phố Hà Nội đã nhiều lần đưa ra kế hoạch cải tạo chất lượng nước các dòng sông. Nhưng đến nay sông Nhuệ và nhiều sông nội đô vẫn được gọi là 'sông chết'. Được biết, sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội có 7 điểm cho chỉ số chất lượng nước ô nhiễm nặng đến rất nặng. Tuy nhiên, thời gian gần đây khu vực cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm) lại xuất hiện tình trạng nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng. Điều này khiến người dân sống xung quanh lo lắng về nguy cơ ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt vùng hạ du.
Hà Nội có kế hoạch lấy nước sông Hồng làm sạch sông Nhuệ nhưng chưa hiệu quả, thực tế dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đang chảy ngược ra sông Hồng làm vùng hạ lưu, cửa biển ô nhiễm nặng hơn.
Những ngày gần đây nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội).
Nước thải từ sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng lo lắng
Nước sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng bức xúc.
Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, thế nhưng dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Rác thải sinh hoạt, túi nilon trôi nổi trên mặt nước, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.
Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, dự kiến tháng 12-2023, thành phố sẽ chi trả khoảng 600 tỷ đồng phụ cấp ưu đãi nghề mức 100% cho nhân viên y tế trên địa bàn.
Mưa bão với diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, thậm chí ngày càng dị thường khiến việc ứng phó với những loại hình thiên tai ngày càng trở lên khó khăn.
Một số cống đê trên địa bàn Hà Nội đã được xây từ lâu cùng với các cống đê 'tân binh' chưa trải qua những trận mưa lũ lớn đang đứng trước thử thách khi mùa mưa bão đang tới.
Gia đình đã đi tìm từ tối 20-7, nhưng mãi đến tối 23-7, thi thể 2 vợ chồng đã được tìm thấy tại cống Liên Mạc, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Hầu hết các cống dưới đê của Hà Nội được xây dựng đã từ lâu hoặc mới xây dựng nên chưa trải qua thử thách các trận lũ lớn..., do vậy tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa bão đang tới.
Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Kinhtedothi – Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 49/QĐ-BCH về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống Nhân dân khi có sự cố, thiên tai của TP Hà Nội năm 2023.
Viện Khoa học tài nguyên nước vừa triển khai thành công đề tài 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo phục vụ dự báo và kiểm soát chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Ngày 1/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 1148/CT-BNN-DĐ gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đê về việc tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ, bão năm 2023.
Trong cả hai đợt xả tăng cường từ hồ chứa thủy điện, mực nước sông Hồng, sông Đà đều không bảo đảm để các trạm bơm của Hà Nội có thể vận hành. Đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tiến độ lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 của Hà Nội.