Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.
Nhiều khách thập phương đến với lễ hội ở Kiên Giang đều có chung cảm nhận sự ấm áp, thiêng liêng và tấm lòng hiếu khách của người dân địa phương. 'Đây là lễ hội có 1 không 2 ở ĐBSCL.
Mâm cúng rằm tháng 8 không cần chuẩn bị quá cầu kỳ, long trọng như mâm cúng các ngày lễ khác nhưng vẫn nên tươm tất, đầy đủ.
Việc Huế chọn lĩnh vực ẩm thực để xây dựng hồ sơ 'Huế - Thành phố sáng tạo' đề cử tham gia 'Mạng lưới các thành phố sáng tạo' của UNESCO cho thấy ẩm thực chính là một loại hình di sản độc đáo mà Huế có thể phát huy thế mạnh để tạo nên bản sắc văn hóa Huế và góp phần phát triển kinh tế, du lịch của địa phương.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại An Phát Vinh vừa tổ chức Đại lễ cầu siêu tại dự án Công viên Nghĩa trang Thiên đường (xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) nhân dịp rằm tháng bảy âm lịch, nhằm mục đích nâng cao truyền thống hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn của dân tộc; truyền thống báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Vào mùa lễ Vu Lan (rằm tháng 7 Âm lịch), nhiều người lựa chọn ăn chay, làm các mâm cũng chay. Vì vậy thị trường thực phẩm chay và các nhà hàng kinh doanh ẩm thực chay hút khách. Tại các chợ truyền thống, siêu thị, sàn thương mại điện tử... đều xuất hiện nhiều mặt hàng thực phẩm chay đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Cúng chay hay cúng mặn vào Rằm tháng 7 đều thể hiện sự tôn kính, tình cảm của con cháu hướng đến người quá cố.
Cứ đến dịp rằm tháng 7 Âm lịch, người Việt tại Lào đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ.
Mùa lễ Vu Lan, các cơ sở kinh doanh thực phẩm chay, cỗ chay được dịp 'ăn nên làm ra'. Nhờ đa dạng trong thực đơn và cách chế biến, sức mua của người tiêu dùng trong dịp này bất ngờ bùng nổ.
Không riêng những tín đồ Phật giáo, ngày nay lễ Vu Lan đã trở nên phổ biến như một nét đẹp văn hóa của người Việt. Cùng SAOstar khám phá ý nghĩa cùng những gợi ý món chay ngon cho mâm cỗ mùa Vu Lan qua bài viết này bạn nhé.
Trước ngày Rằm tháng Bảy, thị trường đồ cúng trở nên nhộn nhịp với đa dạng các loại sản phẩm và dịch vụ, giá cả các mặt hàng này cũng có nhiều biến động.
Ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, mùa Vu Lan, Rằm tháng 7 năm nay, tại các nhà hàng, bếp online, đơn đặt các món ăn, các set cỗ cúng, từ chay đến mặn 'nổ' liên tục, nhiều cơ sở 'bão' đơn hàng.
Cúng lễ Vu lan, các gia đình có thể dâng 3 lễ dành cho Phật, gia tiên và chúng sinh; mỗi gia đình có thể tùy theo điều kiện để chuẩn bị mâm cúng Vu lan cho phù hợp.
Do bận rộn nên thay vì tự tay chuẩn bị, nhiều gia đình ở Hải Dương chuyển sang đặt cỗ rằm tháng bảy. Đây cũng là thời điểm nhiều cơ sở dịch vụ tất bật chốt đơn, trả mâm lễ cho khách.
Những mẹt hoa được trang trí bằng các loại hoa quê dân dã như hoa nhài, mẫu đơn, hoa cau, hoa huệ, ngọc lan... có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng được người dân thành phố ưa chuộng, tìm đặt mua về cúng Rằm tháng 7.
Các mẹ đảm nếu vẫn đang băn khoăn suy nghĩ chưa biết làm món gì cho mâm cúng tại nhà thì xem ngay những gợi ý dưới đây, đảm bảo bạn sẽ có mâm cơm ngon, đẹp mắt để dâng lên gia tiên.
Sáng nay dậy sớm ra vườn tưới nước cho những khóm hoa lan, chợt nghe tiếng chuông chùa từ đâu vang vọng, nhìn lên trời cao thấy mây trắng trôi đi từng sợi mảnh, lòng tôi dậy nên nỗi bồn chồn khắc khoải khi nhận ra một mùa Vu lan nữa lại về.
Chị Lê Thị Hà (ở tỉnh Nam Định) thường nấu các món chay vào ngày rằm, mùng Một. Chị Hà cho biết, trước đây, tại nơi chị sống, thị trường đồ chay không có nhiều sự lựa chọn. Các gia đình thường tự nấu mâm cỗ chay.
Theo quan niệm của người Việt Nam, rằm tháng 7 mang ý nghĩa đặc biệt, nhưng nên cúng thế nào cho đúng, cúng chay hay mặn,… là mối băn khoăn của nhiều gia đình.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.
Để chuẩn bị cho ngày rằm tháng Bảy, nhiều người dân tại Hà Tĩnh đã đặt lễ vật cúng để có mâm cỗ tươm tất dâng lên bàn thờ tổ tiên. Thời điểm này, nhiều nhà hàng, cơ sở nhận đặt cỗ chay cũng đang tất bật 'chốt đơn'.
Lựa chọn ăn chay đang dần trở thành thói quen của nhiều gia đình. Vì thế, mùa Vu Lan báo hiếu năm nay, dịch vụ cỗ chay vô cùng hút khách với nhiều hình thức bắt mắt, giá cả đa dạng.
Mâm cỗ cúng rằm tháng bảy là nghi thức quan trọng được nhiều gia đình chăm chút trong dịp này.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.
Mâm cỗ chay nhà bạn sẽ đẹp mắt và chu đáo hơn với 2 món cuốn dễ làm này.
Nhiều người cho rằng rằm tháng 7 nhất thiết phải cúng cỗ chay, nhiều người khác nghĩ phải có cả cỗ chay, cỗ mặn mới đầy đủ, vậy cỗ cúng rằm tháng 7 thế nào mới đúng?
Dưới đây là thực đơn mâm cúng chay Rằm tháng 7 Âm lịch giúp gia chủ chuẩn bị được mâm cơm cúng đẹp mắt, tươm tất mà đầy đủ dinh dưỡng
Ghi nhận trên thị trường trong sáng 15-8 (tức 12 tháng Bảy âm lịch), hàng hóa tại các chợ dồi dào, giá hầu hết thực phẩm đều ổn định, ngoại trừ giá rau, quả tăng. Các tiểu thương dự báo, dịp Rằm tháng Bảy năm nay trùng vào cuối tuần nên giá hàng hóa có thể sẽ tăng hơn.
Để lễ cúng rằm tháng 7 đầy đủ và phù hợp với truyền thống, gia chủ cần chú ý chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên và mâm cúng chúng sinh, Phật tử còn có thêm mâm cúng Phật.
Mâm cúng rằm tháng 7 thường chia làm 3 loại là mâm cơm chay cúng Phật, mâm cơm mặn cúng gia tiên và mâm cúng cô hồn (cúng chúng sinh). Mỗi một mâm cơm sẽ có sự khác nhau về chuẩn bị, lễ vật và thời gian cúng, nơi đặt mâm cúng.
Những mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 vừa ngon, vừa đẹp mắt của chị em phụ nữ không chỉ thể hiện sự khéo léo mà còn gửi gắm trong đó những ước nguyện về một mùa Vu lan đoàn tụ, bình an, hạnh phúc.
Rằm tháng 7 cũng là dịp lễ Vu Lan báo hiếu, nhiều gia đình thường thành tâm chuẩn bị mâm cơm cúng Phật, thần linh và gia tiên để báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Nếu không có điều kiện để làm mâm cơm gia đình chỉ cần thành tâm bày biện mâm hoa quả...
Cúng rằm tháng 7 không nhất thiết phải chọn ngày đẹp, cứ trước 12h ngày 15/7 âm lịch là được.
Dù mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cầu kỳ, phức tạp hay gọn nhẹ, giản dị, miễn sao trong đó gửi gắm tấm lòng thành của cháu con là được.
Mỗi một mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở đạo làm con cần hiếu kính, nhớ ơn cha mẹ và giữ gìn nền nếp gia đình. Việc chuẩn bị mâm cúng lễ Vu Lan chu đáo và thành tâm cũng là cách để bày tỏ tấm lòng con cháu. Tham khảo mâm cỗ Vu Lan nên chuẩn bị những gì.
Theo truyền thống, ngày Rằm tháng cô hồn (tức tháng 7 Âm lịch), người dân Việt Nam thường bày mâm lễ trong nhà và ngoài trời.
Mâm cơm cúng rằm tháng 7 miền Bắc là một nét văn hóa truyền thống, luôn được chuẩn bị chu đáo và kỹ lưỡng. Theo quan niệm, ngày rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân, là ngày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, thần linh hay những vong hồn lạc lối.
Mùa lễ Vu Lan cũng là thời điểm 'ăn nên làm ra' của nhiều nhà hàng, quán chay tại Hà Nội với lượng khách đông gấp 3-4 lần ngày thường.
Lễ Vu Lan là ngày lễ báo đền công ơn cha mẹ, rơi vào ngày Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm.
Chỉ với một vài món chay đơn giản và cực dễ làm như đậu sốt nấm, chả đậu xanh chiên xù, bánh hỏi lá cẩm khô... chúng ta đã có một mâm cỗ chay đủ đầy để dâng lên ông bà tổ tiên ngày Rằm tháng 7 rồi.
Tại hội thi mít Hà Nội năm 2024, nhiều sản phẩm, món ăn hấp dẫn làm từ quả mít vô cùng bắt mắt đã được đưa tới.
Lễ hội đình Trà Cổ là một hoạt động văn hóa được tổ chức thường niên với quy mô cấp thành phố nhằm tưởng nhớ công đức các bậc tiền nhân có công lao to lớn trong việc xây làng lập ấp.
Từ ngày 5-8/7 (tức 30/5 đến 3/6/2024 âm lịch), tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái diễn ra Lễ hội đình Trà Cổ. Đây là lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Ngày 5/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức vòng Chung kết hội thi Tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ các giống mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Chiều 5-7, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Sơn Tây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức vòng chung kết Hội thi tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ các giống mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Món chay Huế không chỉ đẹp mắt mà còn mang tính cân bằng ngũ hành, âm dương từ sự kết hợp màu sắc, nguyên liệu, vừa đa dạng hóa khẩu vị vừa mang tính y lý nhằm tạo sự điều hòa cho cơ thể.