Trong các cung điện thuộc khu vực Hoàng thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm vị trí trang trọng nhất.
Đặng Văn Việt là người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế (Thừa Thiên Huế), trong những ngày sôi sục khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mở màn với chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt và điều kiện chắc thắng cho Chiến dịch mang tên Bác, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sáng 1/1, tại cửa Ngọ Môn, Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình công bố Festival Huế 2024 và lễ hội đầu tiên của năm - Sân khấu hóa tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn.
Sau hơn 3 năm vắng bóng bởi ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19, du thuyền Diamond Princess đã đưa khách trở lại tham quan Thừa Thiên Huế.
Ngày 10/12, Sở Du lịch phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và các đơn vị liên quan tổ chức đón đoàn khách tàu biển quốc tế đến tham quan cố đô Huế theo siêu du thuyền Diamond Princess.
Quảng trường Nhà hát Lớn ở Hà Nội, Ngọ Môn ở Huế và Dinh Tổng Thận ở Long An là ba địa điểm có tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Sau hơn 1 ngày sắp đặt, hàng tượng trước của Ngọ Môn thuộc Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã bị thu hồi.
Trong 2 ngày 12 và 13/9, đoàn famtrip gồm hơn 25 đơn vị lữ hành, cơ quan báo chí, truyền thông tại Thái Lan đến khảo sát các tuyến, điểm du lịch ở thành phố Huế.
Tại Huế đã diễn ra chương trình 'Thắp đèn đêm trăng' với hơn 700 ngọn đèn được thăp lên tượng trưng cho hơn 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân Huế và quãng diễn ' Đêm hội Trăng rằm' được thực hiện bởi 20 em thiếu nhi trong trang phục Đồng ấu và 10 thiếu nữ với áo dài truyền thống.
Tối 9/9, Ban tổ chức Phố đêm Hoàng Thành, Trung tâm Bảo tổn Di tích Cố Đô Huế, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế tổ chức chương trình 'Thắp đèn đêm trăng'.
TTH - Như chúng ta đã biết, chiều ngày 30/8/1945, tại cửa Ngọ Môn, dưới sự chứng kiến của hàng vạn Nhân dân Huế, vua Bảo Đại đã đọc chiếu thoái vị và trao kiếm, ấn cho ông Trần Huy Liệu, đại diện Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Hàng ngàn người chen chúc nhau tham gia, thưởng thức các chương trình nghệ thuật, vui chơi giải trí trong ngày khai trương phố đêm Hoàng thành Huế.
TTH - Đã trở thành một phần quan trọng mỗi khi tết đến, các không gian hoa xuân không chỉ là nơi để những loại hoa cùng nhau đua sắc, mà còn là nơi tìm kiếm khát vọng cho năm mới nhiều thuận lợi; góp phần thu hút khách du lịch.
TTH - Cùng với công tác chỉnh trang và lập lại trật tự đô thị dịp giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, TP. Huế đã và đang triển khai các hoạt động, bố trí địa điểm chuẩn bị tổ chức các hoạt động vui xuân, đón tết phục vụ người dân và du khách.
UBND TP. Huế vừa ban hành kế hoạch tổ chức Hội Xuân và Chợ Hoa Tết Nhâm Dần - 2022. Các hoạt động trên cơ sở thực hiện tốt các biện pháp bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19.
Du khách đến tham quan di tích kinh thành Huế ngày đầu năm mới được chứng kiến nghi lễ phát lịch từng diễn ra ở triều Nguyễn.
Chiến dịch Huế - Ðà Nẵng là một trong 3 chiến dịch giành thắng lợi mang ý nghĩa chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta trong đại thắng mùa Xuân năm 1975. (Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch đầu tiên và kết thúc là chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh). Chiến dịch Huế - Ðà Nẵng thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo ra được bước ngoặt cơ bản về cục diện chiến tranh, khẳng định kết cục thất bại tất yếu, không gì cứu vãn nổi của bộ máy chiến tranh khổng lồ của chế độ Mỹ - ngụy. Thắng lợi đó cũng tạo ra thế và lực, thời cơ lớn để Bộ Chính trị thêm khẳng định quyết tâm chiến lược kết thúc chiến tranh sớm hơn bằng việc mở Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh, giành thắng lợi hoàn toàn trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, lập lại hòa bình, thống nhất đất nước.
Mặc dù các ngành chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đang triển khai nhiều giải pháp để chủ động phòng chống dịch viêm phổi cấp do virus nCoV gây ra, nhưng tại các điểm tham quan di tích, nhiều khách du lịch vẫn chủ quan không đeo khẩu trang như khuyến cáo.
Nhà Nguyễn, chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam đã cáo chung hơn nửa thế kỷ có rất nhiều chuyện lạ trong dịp lễ Tết. Và một trong những chuyện lạ đó là lễ 'ban lửa tình' cho các cung phi.
Trong ngày đầu tiên của năm mới Canh Tý 2020, hàng loạt hoạt động tái hiện lại không khí đón tết cố truyền đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai trong không gian Đại hội Kinh thành Huế.
Ngày Mồng 1 Tết Canh Tý, rất đông người dân và du khách đến tham quan cố đô Huế.
Ngày 23 tháng Chạp tại Triệu Miếu, Thế Miếu, điện Long An diễn ra nghi lễ dựng cây Nêu; ngày 24 tháng Chạp tại cung Diên Thọ sẽ diễn ra chương trình 'Hương xưa bánh Tết.'
Tết Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn vé cho người dân và du khách là người Việt Nam tham quan từ ngày mồng 1 đến 3 Tết.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, từ ngày 23 tháng Chạp đến ngày Mùng 7 Tết nguyên đán Canh Tý, tại khu vực Đại nội (Kinh thành Huế) sẽ diễn ra nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc tái hiện Tết cổ truyền Cung đình Huế.
Trong không khí sục sôi của cuộc Cách mạng tháng 8 ở Huế, buổi lễ thoái vị của vua Bảo Đại đã diễn ra tại cửa Ngọ Môn vào ngày 30/8/1945. Cùng nhìn lại địa điểm lịch sử này trong những ngày tháng 8 hào hùng của dân tộc.