Ngôi trường duy nhất có 3 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia

Với chiến thắng của Võ Quang Phú Đức tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, trường THPT chuyên Quốc học - Huế trở thành ngôi trường có nhiều nhà vô địch Olympia nhất.

Nhà văn nào quê Hà Tĩnh nổi tiếng với tiểu thuyết 'Tố Tâm'?

'Tố Tâm' - một trong những tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã đưa nhà văn quê Hà Tĩnh trở thành một trong những người mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học nước nhà.

Lời tiên đoán ứng nghiệm, anh lùa bò thành triệu phú Sài Gòn xưa

Lời tiên đoán của thầy tướng số năm nào trở thành động lực, sức mạnh giúp nam thanh niên lùa trâu, bò thuê vượt mọi gian khó vươn lên thành triệu phú nổi danh Sài Gòn xưa.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam sinh ngày 29/3/1918 tại Trung Lễ (nay là xã Lâm Trung Thủy, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông là một trong số những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỷ XX.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên của Việt Nam, cũng là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Nhà nghiên cứu bách niên Nguyễn Đình Tư: Sách là người thầy toàn diện

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư quan niệm việc học là việc làm trọn đời, có thể học ở mọi nơi. Trong khi đó, sách là người thầy toàn diện nhất mà ai cũng có thể học.

Đồng chí Hoàng Quốc Việt với công tác vận động quần chúng của Đảng

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Công lao của đồng chí Hoàng Quốc Việt đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ghi nhận, đánh giá cao. Đồng chí là người thứ tư được tặng Huân chương Sao vàng khi còn đương chức (sau Bác Hồ, Bác Tôn và đồng chí Võ Nguyên Giáp).

5 dạng trình độ cao đẳng đã và đang có ở Việt Nam

Nếu loại cao đẳng ra khỏi giáo dục đại học, sẽ là đưa GDĐH Việt Nam trở về với đặc trưng tinh hoa - chỉ thích ứng với nền kinh tế trước công nghiệp hóa.

Nhà nghiên cứu Lê Trần Sửu - Người lặng lẽ 'tìm trầm' giữa đất ngàn Hống

Vài ngày sau khi cụ Lê Trần Sửu tạ thế (6/9/2023), tôi mở lại cuốn sách cụ đã run run ký tặng trong cuộc gặp gỡ mấy năm trước. Nét chữ rõ ràng mà không kém phần bay bổng đã khiến tôi nhớ lại, suy nghĩ về những điều cụ đã chia sẻ và cả những điều ẩn sâu trong sự nghiệp nghiên cứu của cụ. Những bước chân miệt mài đi 'tìm trầm' giữa nhân gian đã dừng lại nhưng trầm hương mà cụ để lại thì còn tỏa thơm đến muôn sau.

Nhớ thương nhà giáo nhiệt huyết, nhà văn tài hoa Lê Trần Sửu

Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, thầy giáo Lê Trần Sửu (trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) đã ra đi, để lại nhiều nuối tiếc và nhớ thương với gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp.

Đến TP.HCM, thăm ngôi trường cổ

Cửa chính, cửa sổ và cả những viên ngói đều là đồ cổ, chúng đã tồn tại hơn trăm năm. Những bậc thang gỗ có tuổi bằng nhiều thế hệ, nó lưu dấu chân của học sinh thời phong kiến cho đến ngày nay.

Cuộc đời li kỳ của 'trùm tài phiệt' nức tiếng Sài Gòn xưa

Ông Nguyễn Tấn Đời được mệnh danh là 'trùm tài phiệt' thứ thiệt, cái gì cũng buôn, từ vải vóc, vật liệu xây dựng, bất động sản, ngân hàng...

Giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943 – 2023), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn.

Nữ bác sĩ đi qua 2 cuộc trường chinh của dân tộc

Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Loan là một trong những những chứng nhân của thời cuộc, có cuộc sống trải dài xuyên suốt 2 thế kỷ, gắn bó với nhiều sự kiện lớn của đất nước. Bà thuộc thế hệ những người đi theo tiếng gọi của non sông thật tự nhiên và hết mình.

Một lựa chọn thành công của Song An Hoàng Ngọc Phách

Hoàng Ngọc Phách là một trí thức tân học đầu thế kỷ XX. Ông gắn bó, tận tụy gần 40 năm với nghề giáo nhưng tiểu thuyết Tố Tâm đã đưa ông đến vị trí nhà văn mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học Việt Nam.

Vài ý kiến khác về văn học Thụy Điển [Kỳ 2]

Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.

Gỡ nút thắt thiếu giáo viên môn đặc thù

Thiếu giáo viên, khó khăn về nguồn tuyển là thực trạng diễn ra ở nhiều địa phương, nhất là ở một số vùng sâu, vùng xa.

Bài 1: Giáo viên vùng xa: Khó khăn không nói thành lời

Những năm qua, mặc dù các địa phương đã có sự quan tâm xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất trường học, đầu tư trang thiết bị dạy và học. Tuy nhiên hiện nay, ngành Giáo dục và Đào tạo đang phải đối mặt với không ít khó khăn trong công tác giảng dạy, đó là tình trạng thiếu giáo viên.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư 102 tuổi vẫn miệt mài với công việc

Là tác giả của hơn 60 đầu sách, nay đã bước sang tuổi 102 nhưng nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn miệt mài với công việc, duy trì chế độ làm việc ngày 8 tiếng.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Biểu tượng của sức sống bền bỉ và tinh thần cách mạng

TTH - Sinh thời, nhận định về gương hy sinh và tinh thần cách mạng kiên cường của đồng chí Tô Hiệu, Tổng Bí thư Trường Chinh viết: 'Nói đến Tô Hiệu, những đồng chí nào đã từng tranh đấu với anh bên ngoài hay đã sống qua với anh trong ngục tối hẳn không thể quên anh được. Với tính điềm đạm, nhẫn nại và đầy đức tính hy sinh, anh xứng đáng là một chiến sĩ cộng sản khuôn mẫu'.

Chuyện học của một trí thức dân tộc Jrai

Ông Nay Phin là một trong những trí thức đầu tiên của dân tộc Jrai. Ông nguyên là Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính tỉnh Gia Lai và là đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên. Hồi ông còn tại thế, tôi được nghe ông kể về chuyện đi học dưới chế độ thực dân Pháp.

Nguyễn Cơ Thạch – Bậc thầy về nghiên cứu, tham mưu chiến lược, năng động, sắc bén trong hành động thực tiễn

Hơn 40 năm công tác trong ngành Ngoại giao, trong đó có nhiều năm làm việc dưới sự dẫn dắt của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, ông Nguyễn Đình Bin - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao đánh giá ông Thạch là nhà lãnh đạo tài năng toàn diện.

Lê Văn Thiêm: Người Việt đầu tiên nhận bằng tiến sĩ toán

Cái tên Lê Văn Thiêm gắn bó với nhiều mốc 'đầu tiên'.

Có một tình yêu như thế

Tôi sững người khi thấy cạnh mộ cậu là tấm bia ghi tên liệt sĩ Trần Thị Trất. Mẹ tôi cho hay chồng sau của mợ đã đưa mợ từ Nghĩa trang Liệt sĩ Cự Nẫm về...

Bà Lêm hiến đất cho bộ đội làm chốt

Trước những khó khăn của Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế (CKQT) La Lay về nơi xây dựng chốt kiểm tra, kiểm soát và chỗ nghỉ cho cán bộ, chiến sĩ, gia đình bà Hồ Thị Lêm ở thôn Kỳ Ne, xã A Ngo, huyện Đakrông đã tự nguyện hiến 200 m2 đất để đơn vị làm nhà cho tổ công tác đang đóng chốt tại địa bàn.

Giáo viên sẽ được xếp lương như thế nào khi thăng hạng, giáng hạng?

Nhiều giáo viên rất quan tâm là khi áp dụng xếp lương giáo viên theo hạng chức danh nghề nghiệp mới thì giáo viên nào sẽ được thăng hạng, giáng hạng?

Những ngôi trường trăm tuổi ở TPHCM

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Marie Curie hay THPT Lê Quý Đôn là những ngôi trường có bề dày lịch sử cả trăm năm tuổi của TPHCM.

Người nặng tình, nặng nghĩa với xứ Nghệ

Hơn nửa cuộc đời nghiên cứu về đất - người Hà Tĩnh, nhà nghiên cứu Lê Trần Sửu cho đến nay vẫn vẹn nguyên tấm lòng và niềm say mê với từng tập sách, từng trang tài liệu. Ở cái tuổi 'xưa nay hiếm', ông vẫn hăng say kể câu chuyện về danh nhân, danh thắng mà ông nghiên cứu trong nhiều năm qua của mảnh đất quê hương chôn nhau cắt rốn.

Giáo viên thất vọng vì quận Bình Tân không tuyển hệ trung cấp, cao đẳng

Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh không tuyển giáo viên hệ trung cấp, cao đẳng theo quy định mới khiến nhiều người mất cơ hội được vào ngành giáo dục.

Giữ trọn lời thề 'Trung với nước, hiếu với dân'

Hơn 70 năm đã trôi qua, 300 học viên khóa đầu tiên của Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (tiền thân của Trường Sĩ quan Lục quân 1 hiện nay) giờ chỉ khoảng 20 người còn sống. Với những học viên ấy, Bác Hồ, quân đội đã sinh ra họ lần thứ hai và tôi luyện để họ trở thành những tấm gương về lòng dũng cảm, luôn giữ trọn lời thề 'Trung với nước, hiếu với dân' sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của dân tộc.

320 sinh viên sư phạm đầu tiên của Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai tốt nghiệp

Sáng 19/12, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên các ngành sư phạm.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc bàn về học 'lễ' và học 'văn'

Cái vốn gốc của đạo làm người thì trẻ đã thừa hưởng của xã hội và nhất là gia đình trước khi đi học và trong khi đi học, ảnh hưởng tốt xấu của gia đình và xã hội rất lớn.

Tự hào 'Những người thầy trong sử Việt'

Cuốn sách 'Những người thầy trong sử Việt' do Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành năm 2017 đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của những người thầy lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam.

Gặp khó trong tuyển sinh, giảng viên Cao đẳng Sư phạm Gia Lai ôm đắng cay đi biệt phái

Năm học này trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai chỉ tuyển được 93 sinh viên trên 300 chỉ tiêu, điều này khiến nhiều giảng viên phải xin nghỉ hoặc đi biệt phái.

Năm học 2019-2020, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Gia Lai tiếp tục gặp khó khăn trong công tác tuyển sinh khi chỉ tuyển được 93 sinh viên so với chỉ tiêu là hơn 300. Thực trạng đáng buồn trên khiến nhiều giảng viên của trường phải đi biệt phái, chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc sớm.

Đồng chí Hoàng Quốc Việt với công tác vận động quần chúng của Đảng

So với các anh, các chị đã từng công tác Dân vận - Mặt trận trước tôi cũng như sau tôi, tôi có may mắn và hạnh phúc hơn là đã liên tục được giúp việc cả 5 vị Chủ tịch Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đã quá cố, trong đó thời gian giúp việc và làm thư ký cho Chủ tịch Hoàng Quốc Việt là lâu nhất. Lần đầu tiên tôi được gặp và trực tiếp làm phiên dịch giúp đồng chí Hoàng Quốc Việt là vào những ngày đầu tháng 9/1960, khi Đảng ta tiến hành Đại hội III

Chủ tiệm bán đậu phộng phút chốc thành tỷ phú

Sự hình thành công ty Trương Văn Bền và các con với nhà máy xà bông cho ra sản phẩm độc chiếm thị trường là minh chứng hùng hồn về khả năng sản xuất và kinh doanh của người Việt.