Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 5 tháng, song xuất khẩu sang các thị trường này đang gặp khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm 2023 đều giảm là tín hiệu đáng lo lắng cho nền kinh tế Việt Nam.
Do ảnh hưởng của kinh tế thế giới, tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sụt giảm ở mức 2 con số, doanh nghiệp đối mặt khó khăn vì thiếu đơn hàng, mặc dù vậy, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải nhận định: không bi quan với thực tế, hàng hóa Việt Nam còn nhiều lợi thế để gia tăng xuất khẩu trong thời gian tới.
Trong các năm gần đây, xuất khẩu nông lâm thủy sản chịu tác động 'rung lắc' của thị trường. Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời.
Mặc dù tình hình sản xuất của nhiều ngành công nghiệp giảm sút, xuất khẩu giảm mạnh, nhiều tổ chức tài chính, kinh tế thế giới đưa ra dự báo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 nhưng tình hình thực tế vẫn có nhiều điểm sáng tích cực trong bức tranh chung của nền kinh tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế trên thế giới vẫn trong tình trạng bấp bênh, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2023 đạt 206,76 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa 4 tháng xuất siêu 7,55 tỷ USD, nhập siêu 7,2 tỷ USD. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cả xuất siêu và nhập siêu đều giảm so với cùng kỳ, đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp kịp thời.
4 tháng đầu năm 2023, cả nước đã xuất siêu 6,35 tỷ USD, cao gần gấp 3 so cùng kỳ và là mức xuất siêu cao kỷ lục những năm gần đây. Tuy nhiên, con số này vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/5, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 230,58 tỷ USD, giảm xấp xỉ 40 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Đơn hàng nước ngoài giảm, thị trường trong nước sức mua không lớn, chi phí đầu vào ở mức cao, doanh nghiệp trong nước vẫn khó tiếp cận tín dụng… là những nguyên nhân chủ yếu khiến tăng trưởng xuất nhập khẩu 4 tháng năm 2023 suy giảm.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ để thông báo về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại 4 tháng đầu năm 2023. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải chủ trì cuộc họp báo.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2023.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ tháng 4/2023. Cuộc họp do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải chủ trì.
Tại Họp báo Bộ Công Thương chiều 18/5, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết, tình hình thương mại 4 tháng đầu năm chứng kiến mức giảm lớn từ cả nhập khẩu và xuất khẩu, nhưng Việt Nam vẫn duy trì mức xuất siêu cao 7,55 tỷ USD, nhưng đây lại là yếu tố cần cân nhắc.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2023.
Kết quả của kỳ 2 cho thấy, xuất khẩu đang dần phục hồi, khi đạt mức tăng trưởng 9,9% so với kỳ 1. Dẫu vậy, phía trước vẫn còn nhiều thách thức, bởi kinh tế thế giới dù đã có tín hiệu phục hồi nhưng vẫn chậm, đặc biệt đối với các nền kinh tế lớn là đối tác xuất khẩu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU…
Tổng thống Mỹ và Tây Ban Nha thảo luận các nỗ lực hiện nay nhằm thúc đẩy thịnh vượng, an ninh, các giá trị chung và trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 206,76 tỷ USD, cả nước xuất siêu 7,56 tỷ USD.
Kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, xuất khẩu hàng hóa liên tục giảm sâu trong nửa đầu năm 2023. Đâu là giải pháp để lấy lại phong độ tăng trưởng?
Mặc dù cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu với giá trị lên tới 6,35 tỷ USD (cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước khi xuất siêu 2,35 tỷ USD), song sự sụt giảm mạnh ở mức 2 con số đặc biệt là cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu cho thấy rõ những khó khăn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2023. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này và giải pháp nào thúc đẩy xuất nhập khẩu của nước ta thời gian tới?
Những nền kinh tế lớn là đối tác xuất khẩu của Việt Nam như: Mỹ, châu Âu giảm chi tiêu mua sắm khiến khối lượng đơn đặt hàng của các doanh nghiệp Việt Nam giảm mạnh.
Các giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang được Bộ Công Thương triển khai ráo riết nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu hàng hóa.
Bộ Công Thương cho rằng lạm phát, giá xuất khẩu giảm, Trung Quốc mở cửa trở lại... là những nguyên nhân tác động tiêu cực lên hoạt động xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm nay.
Sáng 18/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị trực tuyến nắm bắt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước và trong sản xuất-kinh doanh, xuất nhập khẩu, phát triển ngành Công Thương. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư và Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Minh Hùng chủ trì điểm cầu An Giang.
Trong kỳ 2 tháng 3/2023, xuất khẩu đạt 16,38 tỷ USD và nhập khẩu đạt 14,4 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 1,98 tỷ USD…
Các dự báo lúc này đều chưa đưa ra được thị trường sẽ còn trầm lắng trong bao lâu, đồng nghĩa, các doanh nghiệp dệt may đang phải đối mặt với quý II/2023 vô cùng khó khăn.
Thị trường thế giới giảm cầu do tác động của lạm phát khiến người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đang ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình cảnh 'đói' đơn hàng, không có đơn hàng mới để thực hiện trong quý II...
Bộ Công Thương cho biết, quý I năm nay, 'câu lạc bộ xuất khẩu tỷ đô' chỉ còn 14 mặt hàng, giảm 2 mặt hàng so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng thống Putin được cho là đang ra tay đẩy nhanh tốc độ hạ bệ đồng USD bằng những bước đi rất quyết liệt.
Sức ép lạm phát, lãi suất cao đã ảnh hưởng đến tiêu dùng các sản phẩm xa xỉ như ô tô, kể cả sản phẩm thông thường như dệt may, giày dép...
Tiết mục 'Mơ rồng' của Nhà hát Múa rối Việt Nam sẽ đại diện cho nghệ thuật biểu diễn khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham dự Lễ khai mạc Đại hội Sân khấu Thế giới lần thứ 36 được tổ chức tại thành phố Fujairah (UAE) từ ngày 19-25/2.
Mơ rồng sẽ gửi thông điệp hòa bình sâu sắc tới nhân loại hôm nay: Chiến tranh có thể vẫn đang diễn ra đâu đó trên Trái Đất, có thể hủy diệt tất cả, nhưng sự sống, tình yêu sẽ mãi còn.
Chuyên trang đặt phòng nổi tiếng thế giới Booking.com vừa công bố top 10 'Điểm đến thân thiện nhất thế giới 2023', trong đó, Ninh Bình là đại diện duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này và được xếp ở vị trí thứ 7.
Ninh Bình (Việt Nam) lọt vào top 10 điểm đến thân thiện nhất thế giới 2023 do chuyên trang đặt phòng nổi tiếng thế giới Booking.com công bố.
Trung Quốc chiều nay (6/2) đã xác nhận khí cầu xuất hiện ở châu Mỹ La tinh là thiết bị bay thử phục vụ mục đích dân sự và bị lệch khỏi lộ trình dự kiến.