Năm 2023 đánh dấu 100 năm ngày mất của Gustave Eiffel. Tên tuổi của vị kiến trúc sư người Pháp được lưu danh hậu thế với những công trình đồ sộ trở thành biểu tượng như tháp Eiffel (Pháp), tượng Nữ thần Tự do (Mỹ). Hiệp hội Hậu duệ của Gustave Eiffel (gọi tắt là Hiệp hội) là nơi quảng bá hình ảnh cũng như bảo vệ tên tuổi và các công trình mà Eiffel xây dựng.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov mới đây đã kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với sự tham gia của đại diện các quốc gia Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La tinh.
Theo thông tin từ Tổng Cục thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 316,65 tỷ USD, cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,2 tỷ USD).
Tính riêng trong tháng 6, xuất khẩu hàng hóa ước đạt 29,3 tỷ USD, tăng 4,5% so với tháng trước. Đây là tháng thứ 2 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa có xu hướng tăng trưởng sau thời gian dài giảm sâu nhờ hoạt động xúc tiến thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ.
6 tháng đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44,2 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 50,1 tỷ USD.
Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đã vượt 316 tỷ USD sau nửa đầu năm 2023.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 136,17 tỷ USD. Các dự báo cho thấy hoạt động xuất khẩu sẽ phục hồi dần trong 6 tháng cuối năm với nhiều tín hiệu khả quan.
Đầu tháng 4/1999, tôi có dịp trở lại thăm Cuba lần thứ 3. Mặc dù Mỹ vẫn kiên trì bao vây, cấm vận Cuba, nhưng khách du lịch từ năm châu vẫn nườm nượp đến Cuba nghỉ dưỡng. 289 bãi tắm đẹp ở đây vẫn nhộn nhịp vào hè. Khu du lịch Van-ra-đê-rô thuộc tỉnh Ma-tan-xát mọc lên nhiều khách sạn mới, gồm 15 khách sạn hạng 4-5 sao, mới tháng 3 đã có hơn 50% số phòng nhận khách.
Trái ngược với bức tranh xuất khẩu ảm đạm của nhiều ngành hàng, một số mặt hàng nông sản đã phá kỷ lục trong 5 tháng đầu năm 2023. Tổng giá trị xuất khẩu rau quả đạt 1,97 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước. Đây cũng là ngành hàng được dự báo có thể vượt mức 4 tỷ USD trong năm nay.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này suy giảm mạnh. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, mấu chốt lớn nhất để xuất khẩu tăng trưởng bền vững sang Trung Quốc chính là mở đường xuất khẩu chính ngạch cho thủy sản tươi sống.
5 tháng đầu năm, cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư đến 9,8 tỷ USD (trong khi cùng kỳ chỉ là 0,24 tỷ USD). Điều này có được xem là một thành tích không khi nhu cầu thế giới vẫn đang giảm?
Dù kết quả xuất khẩu tháng 5 đã khả quan hơn nhưng hiện vẫn có những dự báo ngược chiều về diễn biến xuất khẩu trong những tháng tới; bên cạnh kỳ vọng phục hồi, có ý kiến cho rằng xuất khẩu có thể tiếp tục sụt giảm.
Theo Hội da giày TP.HCM, có 50% doanh nghiệp đã thỏa thuận với người lao động tạm ngưng hoạt động chờ có đơn hàng, 50% đơn vị còn lại sản xuất cầm chừng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2023 ước đạt hơn 29,05 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước. Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 136,17 tỷ USD. Tuy nhiên, những tháng cuối năm thị trường một số nước đang phục hồi kinh tế là dấu hiệu cho xuất khẩu nước ta tiến vào...
Trong tháng 5, hoạt động xuất khẩu hàng hóa phục hồi tích cực với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 29,05 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước. Kim ngạch xuất khẩu quay lại đà tăng trưởng dương là cơ hội cho xuất nhập khẩu hàng hóa từ nay đến cuối năm.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau khiến hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Nghệ An những tháng đầu năm 2023 gặp rất nhiều khó khăn.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 5, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 55,86 tỷ USD.
Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 5 tháng, song xuất khẩu sang các thị trường này đang gặp khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm 2023 đều giảm là tín hiệu đáng lo lắng cho nền kinh tế Việt Nam.
Do ảnh hưởng của kinh tế thế giới, tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sụt giảm ở mức 2 con số, doanh nghiệp đối mặt khó khăn vì thiếu đơn hàng, mặc dù vậy, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải nhận định: không bi quan với thực tế, hàng hóa Việt Nam còn nhiều lợi thế để gia tăng xuất khẩu trong thời gian tới.
Trong các năm gần đây, xuất khẩu nông lâm thủy sản chịu tác động 'rung lắc' của thị trường. Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời.
Mặc dù tình hình sản xuất của nhiều ngành công nghiệp giảm sút, xuất khẩu giảm mạnh, nhiều tổ chức tài chính, kinh tế thế giới đưa ra dự báo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 nhưng tình hình thực tế vẫn có nhiều điểm sáng tích cực trong bức tranh chung của nền kinh tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế trên thế giới vẫn trong tình trạng bấp bênh, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2023 đạt 206,76 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa 4 tháng xuất siêu 7,55 tỷ USD, nhập siêu 7,2 tỷ USD. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cả xuất siêu và nhập siêu đều giảm so với cùng kỳ, đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp kịp thời.
4 tháng đầu năm 2023, cả nước đã xuất siêu 6,35 tỷ USD, cao gần gấp 3 so cùng kỳ và là mức xuất siêu cao kỷ lục những năm gần đây. Tuy nhiên, con số này vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/5, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 230,58 tỷ USD, giảm xấp xỉ 40 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Đơn hàng nước ngoài giảm, thị trường trong nước sức mua không lớn, chi phí đầu vào ở mức cao, doanh nghiệp trong nước vẫn khó tiếp cận tín dụng… là những nguyên nhân chủ yếu khiến tăng trưởng xuất nhập khẩu 4 tháng năm 2023 suy giảm.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ để thông báo về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại 4 tháng đầu năm 2023. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải chủ trì cuộc họp báo.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2023.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ tháng 4/2023. Cuộc họp do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải chủ trì.
Tại Họp báo Bộ Công Thương chiều 18/5, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết, tình hình thương mại 4 tháng đầu năm chứng kiến mức giảm lớn từ cả nhập khẩu và xuất khẩu, nhưng Việt Nam vẫn duy trì mức xuất siêu cao 7,55 tỷ USD, nhưng đây lại là yếu tố cần cân nhắc.
Chiều 18/5, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2023.
Kết quả của kỳ 2 cho thấy, xuất khẩu đang dần phục hồi, khi đạt mức tăng trưởng 9,9% so với kỳ 1. Dẫu vậy, phía trước vẫn còn nhiều thách thức, bởi kinh tế thế giới dù đã có tín hiệu phục hồi nhưng vẫn chậm, đặc biệt đối với các nền kinh tế lớn là đối tác xuất khẩu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU…
Tổng thống Mỹ và Tây Ban Nha thảo luận các nỗ lực hiện nay nhằm thúc đẩy thịnh vượng, an ninh, các giá trị chung và trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 206,76 tỷ USD, cả nước xuất siêu 7,56 tỷ USD.
Kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, xuất khẩu hàng hóa liên tục giảm sâu trong nửa đầu năm 2023. Đâu là giải pháp để lấy lại phong độ tăng trưởng?
Mặc dù cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu với giá trị lên tới 6,35 tỷ USD (cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước khi xuất siêu 2,35 tỷ USD), song sự sụt giảm mạnh ở mức 2 con số đặc biệt là cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu cho thấy rõ những khó khăn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2023. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này và giải pháp nào thúc đẩy xuất nhập khẩu của nước ta thời gian tới?
Những nền kinh tế lớn là đối tác xuất khẩu của Việt Nam như: Mỹ, châu Âu giảm chi tiêu mua sắm khiến khối lượng đơn đặt hàng của các doanh nghiệp Việt Nam giảm mạnh.
Các giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang được Bộ Công Thương triển khai ráo riết nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu hàng hóa.
Bộ Công Thương cho rằng lạm phát, giá xuất khẩu giảm, Trung Quốc mở cửa trở lại... là những nguyên nhân tác động tiêu cực lên hoạt động xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm nay.
Sáng 18/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị trực tuyến nắm bắt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước và trong sản xuất-kinh doanh, xuất nhập khẩu, phát triển ngành Công Thương. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư và Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Minh Hùng chủ trì điểm cầu An Giang.
Trong kỳ 2 tháng 3/2023, xuất khẩu đạt 16,38 tỷ USD và nhập khẩu đạt 14,4 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 1,98 tỷ USD…
Các dự báo lúc này đều chưa đưa ra được thị trường sẽ còn trầm lắng trong bao lâu, đồng nghĩa, các doanh nghiệp dệt may đang phải đối mặt với quý II/2023 vô cùng khó khăn.
Thị trường thế giới giảm cầu do tác động của lạm phát khiến người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đang ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình cảnh 'đói' đơn hàng, không có đơn hàng mới để thực hiện trong quý II...
Bộ Công Thương cho biết, quý I năm nay, 'câu lạc bộ xuất khẩu tỷ đô' chỉ còn 14 mặt hàng, giảm 2 mặt hàng so với cùng kỳ năm ngoái.