Thượng nghị sĩ Anwaar-ul-Haq Kakar đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng tạm quyền Pakistan vào ngày 14-8 vừa qua và lãnh đạo đất nước cho đến khi cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra trong vài tháng tới. Sự kiện này mang theo kỳ vọng sớm hóa giải những thách thức cả về chính trị và kinh tế mà Pakistan đang đối mặt.
Ngày 14/8, Thủ tướng tạm quyền của Pakistan, Thượng nghị sĩ Anwaar-ul-Haq Kakar, đã tuyên thệ nhậm chức trong một buổi lễ được tường thuật trực tiếp trên truyền hình.
Thủ tướng Shehbaz Sharif và lãnh đạo phe đối lập Raja Riaz đã nhất trí lựa chọn Thượng nghị sỹ Anwaar-ul-Haq Kakar giữ chức Thủ tướng tạm quyền để giám sát các cuộc bầu cử sắp tới.
Văn phòng Thủ tướng Pakistan cho biết ngày 12/8, Thủ tướng Shehbaz Sharif và lãnh đạo phe đối lập Raja Riaz đã nhất trí lựa chọn Thượng nghị sĩ Anwaar-ul-Haq Kakar giữ chức Thủ tướng tạm quyền để giám sát các cuộc bầu cử sắp tới.
Văn phòng Tổng thống Pakistan cho biết, Tổng thống Arif Alvi đã chấp thuận khuyến nghị của Thủ tướng Shahbaz Sharif về việc giải thể Quốc hội nước này.
Theo tuyên bố của Văn phòng Tổng thống Pakistan mới đây, Tổng thống Arif Alvi đã giải tán Quốc hội theo Điều 58(1) của Hiến pháp Pakistan. Việc giải tán Quốc hội - cơ quan bầu ra chính phủ liên bang - đồng nghĩa Chính phủ do Thủ tướng Shahbaz Sharif đứng đầu sẽ từ chức. Và tổng tuyển cử sẽ được tổ chức trong vòng 60 ngày nếu Quốc hội bị giải tán đúng ngày quy định và trong vòng 90 ngày nếu được tổ chức sớm hơn. Trước đó, giới chức Chính phủ Pakistan cho biết Thủ tướng Shahbaz Sharif đã khuyến nghị Tổng thống Arif Alvi giải tán Quốc hội 3 ngày trước khi cơ quan lập pháp kết thúc nhiệm kỳ 5 năm vào ngày 12.8.
Văn phòng Tổng thống Pakistan cho biết Tổng thống Arif Alvi đã chấp thuận khuyến nghị của Thủ tướng Shahbaz Sharif về việc giải tán Quốc hội nước này.
Theo hãng tin AFP, Quốc hội Pakistan dự kiến giải tán trong ngày 9/8, tạo điều kiện thành lập chính phủ lâm thời do các nhà kỹ trị lãnh đạo để giám sát cuộc bầu cử sẽ không có sự tham gia của cựu Thủ tướng Imran Khan.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cho rằng vụ bắt ông Imran Khan - cựu thủ tướng Pakistan - là 'vấn đề nội bộ' của Pakistan.
Ngày 7/8, các nguồn tin chính thức cho biết Pakistan đã hoãn dự án đường ống dẫn khí đốt trị giá hàng tỷ USD với Iran cho tới khi các lệnh trừng phạt quốc tế nhằm vào Tehran được dỡ bỏ.
Một quốc gia Nam Á đang ngày càng để mắt đến dầu có nguồn gốc từ Nga và có thể đặt mua số lượng lớn.
Trong khi các thị trường truyền thống giảm nhập thì xuất khẩu chè tới thị trường Iraq ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao cả về lượng và trị giá.
Ít nhất 44 người thiệt mạng cùng gần 200 người bị thương trong vụ đánh bom tự sát ngày 30/7, nhằm vào cuộc tụ họp của một đảng chính trị.
Giới phân tích nhận định Iraq đang tìm cách tăng cường tiềm lực quốc phòng, trong đó chú trọng vào an ninh trên bộ và biên giới.
Một ngày sau khi công bố gói cho vay cứu trợ cho Pakistan trị giá 3 tỷ USD, hôm 13/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã bày tỏ quan ngại về nỗ lực cải cách để vượt khủng hoảng của quốc gia Nam Á trong quá khứ. Thể chế tài chính toàn cầu này cũng khuyến cáo Islamabad hoàn tất các nỗ lực mới nhất nhằm ngăn chặn đà suy giảm lòng tin của cộng đồng quốc tế.
Hội thảo do Đặc phái viên của Thủ tướng Pakistan về phát triển du lịch Gandhara và Viện Nghiên cứu Chiến lược Islamabad thuộc Bộ Ngoại giao Pakistan đồng tổ chức, với sự tham dự gần 150 đại biểu quốc tế đến từ 31 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Hội thảo có sự tham dự của Tổng thống Pakistan, gần 150 đại biểu của 31 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm các chức sắc Phật giáo và các tôn giáo Pakistan, các học giả, nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao các nước tại Pakistan.
Gói cứu trợ sẽ giúp Pakistan tránh vỡ nợ khi phải vật lộn với lạm phát và hậu quả của lũ lụt tàn phá. IMF đã yêu cầu Islamabad thực hiện cải cách cơ cấu và tăng thu thuế.
Ngày 9/7, trang The News International cho biết, Iraq sẽ mua một số máy bay chiến đấu JF-17 Thunder từ Pakistan cho lực lượng không quân, đây sẽ là thỏa thuận quốc phòng lớn nhất giữa hai nước trong 40 năm qua.
Khác biệt giữa phản ứng giải cứu hai con tàu gặp nạn (tàu di cư Hy Lạp và tàu ngầm Titan) đã làm dấy lên cuộc tranh luận ở Pakistan, cũng như sự phẫn nộ của những người thân nạn nhân về giá trị mạng sống con người.
Đồng đô la Mỹ đóng vai trò huyết mạch của thương mại toàn cầu, vì vậy, nguồn cung đô la khan hiếm ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi đang đe dọa thương mại và làm tăng chi phí nợ của họ.
Ngày 26/6, người phát ngôn của quân đội Pakistan, Thiếu tướng Ahmad Sharif Chaudhry cho biết lực lượng này đã sa thải 3 sĩ quan cấp cao, trong đó có một Trung tướng, do không ngăn chặn được các vụ đụng độ bạo lực nổ ra trên khắp nước này vào tháng trước sau vụ bắt giữ cựu Thủ tướng Imran Khan.
Chính phủ Pakistan đã dỡ bỏ tất cả các hạn chế đối với hàng nhập khẩu được áp dụng từ tháng 12 năm ngoái nhằm hạn chế thâm hụt tài khoản vãng lai, một trong những mối quan tâm chính của Quỹ Tiền tệ quốc tế khi đánh giá nhằm đảm bảo gói giải ngân mới cho Pakistan.
Bộ trưởng Tài chính Pakistan Ishaq Dar ngày 24/6 thông báo chính phủ nước này đã dỡ bỏ tất cả các hạn chế đối với hàng nhập khẩu.
Các nước có công dân thiệt mạng và gia đình các nạn nhân trong vụ tai nạn tàu ngầm Titan đã bày tỏ lòng tiếc thương sau khi thông tin thương vong được công bố.
Ngày 22/6, Cơ quan điều tra Pakistan thông báo, ít nhất 209 người dân nước này đã ở trên một chiếc thuyền quá tải bị lật và chìm ngoài khơi Hy Lạp vào tuần trước.
Chính phủ Pakistan mới đây phát hiện Tổ chức Giáo dục Trung học và Tiểu học Khyber Pakhtunkhwa (KPEF) nợ lương giáo viên suốt 2 năm qua.
Đối với các gia đình phải vật lộn kiếm sống qua ngày tại Pakistan, việc học hành trở nên khó khăn.
Hôm 15/6, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF chỉ trích đề xuất ngân sách hàng năm mới của chính phủ Pakistan vì không thiết lập thành công một hệ thống thuế công bằng, gây lo ngại cho sự thành công của gói cứu trợ 1,1 tỷ USD đang bị trì hoãn.
Các doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân của Pakistan sẽ phải xin cấp phép để được tham gia vào cơ chế trao đổi hàng hóa, trong đó có dầu mỏ và khí đốt, với các nước Afghanistan, Iran và Nga.
Cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan, người đồng thời là Chủ tịch Đảng PTI đối lập tại nước này đã xuất hiện tại Tòa án Cấp cao ở thủ đô Islamabad chiều 31/5 để trả lời tòa về 3 vụ án khác nhau.
Cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan ngày 17/5 tuyên bố cảnh sát đang bao quanh dinh thự của ông và sẽ sớm bắt ông, Reuters đưa tin, chỉ vài ngày sau khi ông được tạm thả.
Việc cựu Thủ tướng Imran Khan bị bắt rồi được thả trong bối cảnh Pakistan chứng kiến biểu tình bạo lực có thể là dấu hiệu khởi đầu cho những biến động chính trị kéo dài ở nước này.
Nhiều năm quản lý tài chính sai lầm và bất ổn chính trị đã đẩy nền kinh tế Pakistan đến bờ vực sụp đổ. Tình hình gần đây càng trầm trọng hơn bởi hậu quả của trận lũ lụt lịch sử hồi tháng 9-2022 và cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Sự chậm trễ trong các cuộc thảo luận với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khiến dư luận lo ngại Pakistan sẽ nhanh chóng lâm vào tình trạng vỡ nợ.
Việc cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan được thả chỉ sau 2 ngày bị bắt giữ được cho là nhằm 'hạ nhiệt' tình hình sau khi các cuộc biểu tình bạo lực đã nổ ra trên khắp Pakistan.
Theo đài truyền hình Geo News của Pakistan, ngày 12/5, Tòa án cấp cao Islamabad của nước này đã cho phép cựu Thủ tướng Imra Khan được tại ngoại trong 2 tuần sau khi ông bị bắt giữ liên quan đến cáo buộc tham nhũng, dẫn tới làn sóng biểu tình bạo lực.
Luật sư của ông Imra Khan cho biết xác nhận thân chủ của ông đã nộp bảo lãnh để được tại ngoại trong 2 tuần sau khi ông bị bắt giữ liên quan đến cáo buộc tham nhũng, dẫn tới làn sóng biểu tình.
Chính phủ Pakistan vừa kêu gọi quân đội giúp chấm dứt các cuộc biểu tình bạo lực chết người đang lan rộng sau khi cựu Thủ tướng Imran Khan bị cơ quan chống tham nhũng bắt giữ hôm 9-5 vì những cáo buộc tham nhũng.
Hội đồng xét xử của Tòa án Tối cao Pakistan cho rằng việc quân đội bắt giữ cựu Thủ tướng Imran Khan với cáo buộc tham nhũng là bất hợp pháp.
Ngày 11/5, Tòa án Tối cao Pakistan đã ra phán quyết nêu rõ việc bắt giữ cựu Thủ tướng Imran Khan với cáo buộc tham nhũng là phạm pháp.
Bạo lực tiếp tục bùng phát ở Pakistan sau vụ bắt giữ cựu Thủ tướng Imran Khan, với số người chết tăng lên 8 người và quân đội được triển khai trên khắp nước này.