Sửa luật để di sản sống mãi với thời gian

Quốc hội vừa thảo luận phiên toàn thể về Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây là một trong những vấn đề được cử tri và Nhân dân hết sức quan tâm.

Khánh Hòa: Hình ảnh dễ thương của 70 trẻ mầm non về chùa Quan Thánh tham gia Lễ Tắm Phật

Dưới sự hướng dẫn của chư tôn đức và các cô giáo, các em thiếu nhi Trường Mẫu giáo A+ (cạnh nhà chùa) đã thích thú khi tự tay mình múc từng gáo nước, kính cẩn tắm lên kim thân tôn tượng Đức Phật sơ sinh.

Bình Thuận: Lễ Đại tường Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Tánh

Sáng 22-3 (13-2-Giáp Thìn), tại chùa Phật Quang (TP.Phan Thiết), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ Đại tường Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Tánh, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh.

Ngắm Hòn Vọng Phu sau khi bị… sét đánh

Ngày 16-1, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, UBND tỉnh vừa có văn bản giao UBND TP Thanh Hóa hoàn thiện hồ sơ, phối hợp các cơ quan liên quan triển khai các bước thực hiện dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu (phường An Hưng).

Thanh Hóa triển khai Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu

Thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kèm sấm sét.

Thanh Hóa: Triển khai Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu

Trước tình trạng thắng cảnh Hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kèm sấm sét, mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu.

Triển khai dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án Chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh quốc gia núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Bảo vệ di sản thiên nhiên trước nguy cơ biến mất

Thời gian gần đây, việc tìm phương án để một số di sản thiên nhiên như hòn Vọng Phu (Thanh Hóa), hòn Trống Mái (Quảng Ninh)… không bị đổ sập được giới chuyên môn hết sức quan tâm. Tuy nhiên, để có giải pháp tình thế cho phù hợp và phương án lâu dài vẫn đang là vấn đề rất lớn.

Nâng tầm du lịch TP Thanh Hóa

Hội tụ đầy đủ các điều kiện, từ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ đến truyền thống văn hóa, lịch sử với bản sắc riêng, nên TP Thanh Hóa được định vị là một địa phương đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh và cả nước. Theo phân vùng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, TP Thanh Hóa nằm trong vùng du lịch Bắc Trung bộ, gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông - Tây.

Cận cảnh di tích Hòn Vọng Phu trước nguy cơ đổ sập do sét đánh

Do bị sét đánh trúng hồi tháng 6/2022, Hòn Vọng Phu, thắng cảnh nổi tiếng của Thanh Hóa trên đỉnh núi Nhồi (phường An Hưng, TP Thanh Hóa) hiện đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt và có nguy cơ bị đổ sập nếu không có phương án khắc phục.

Di tích Hòn Vọng Phu có nguy cơ đổ sụp do bị sét đánh

Tháng 6/2022, di tích Hòn Vọng Phu (thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch thuộc phường An Hưng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bị sét đánh nên đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Báo động tình trạng xuống cấp Di tích Hòn Vọng Phu

Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, sau khi bị sét đánh hồi tháng 6/2022, Hòn vọng phu ở Thanh Hóa đang trong tình trạng rất nguy cấp, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

Cận cảnh Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa có thể đổ sập bất cứ lúc nào

Do bị sét đánh trúng hồi tháng 6-2022, Hòn Vọng Phu, thắng cảnh nổi tiếng của Thanh Hóa trên đỉnh núi Nhồi, hiện đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt

Nguy cơ sụp đổ Hòn Vọng Phu, chính quyền và các nhà khoa học đồng loạt vào cuộc

Sau khi bị sét đánh khu vực Hòn Vọng Phu đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt, nguy cơ sụp đổ rất cao.

Thực trạng và giải pháp bảo tồn hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa

Ngày 1/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn Di tích thắng cảnh hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch ở thành phố Thanh Hóa.

Thanh Hóa tìm giải pháp cấp bách bảo tồn thắng cảnh Hòn Vọng Phu

Hiện thắng cảnh Hòn Vọng Phu, thuộc Cụm Di tích Nghệ thuật và Thắng cảnh Núi An Hoạch (núi Nhồi) ở phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa - biểu tượng của du lịch Thanh Hóa, đã bị sạt lở nghiêm trọng.

Thanh Hóa: Tìm giải pháp cấp bách bảo tồn thắng cảnh Hòn Vọng Phu

Ngày 1/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức 'Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn di tích thắng cảnh Hòn Vọng Phu'.

Đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn di tích thắng cảnh 'Hòn Vọng Phu'

Sáng 1-10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn di tích thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi), phường An Hưng (TP Thanh Hóa).

Thách thức gìn giữ giá trị trăm năm

Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.

Đa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng

Những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang luôn quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng; thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tiền bối tiêu biểu theo Chỉ thị 45, Kết luận 88 của Bộ Chính trị.

Ngôi chùa độc bản ở miền Tây

Người dân gọi Già Lam cổ tự là chùa Con Ngựa. Và đây là ngôi chùa duy nhất của Phật giáo thế giới mang tên loài động vật gần gũi với con người.

Thanh Hóa: Di tích liên tiếp bị xâm hại và câu chuyện giải pháp

Thanh Hóa liên tục có văn bản tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử khi tình trạng xâm hại vẫn liên tiếp diễn ra trên địa bàn.

Vụ thêm một di tích lịch sử ở Thanh Hóa bị xâm hại: Làm rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm

Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản yêu cầu dừng ngay việc xâm hại di tích lịch sử nhà thờ họ Nguyễn Phủ, đồng thời yêu cầu làm rõ trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm

Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại di tích

Thanh Hóa có 1.535 di tích, trong đó có hơn 800 di tích đã được xếp hạng. Gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực hiện chưa nghiêm theo quy định pháp luật về di sản văn hóa.

Chấn chỉnh hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích tại Thanh Hóa

Trước tình trạng nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.

Nhiều di tích bị xâm hại, Thanh Hóa ra văn bản chấn chỉnh

Trước thực trạng liên tiếp có nhiều di tích, danh thắng bị xâm hại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Đầu Thanh Tùng ký văn bản chỉ đạo tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.

Siết chặt quản lý trước tình trạng di tích bị xâm hại

UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương trên địa bàn tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

Di tích, danh thắng bị xâm hại nhiều nơi, Thanh Hóa ra văn bản chấn chỉnh

Trước việc nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại trong thời gian qua, UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ban hành văn bản tăng cường, chấn chỉnh

Thanh Hóa chỉ đạo siết chặt công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn sau khi xảy ra tình trạng một số di tích bị xâm hại.

Tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh

Trong văn bản số 4158/UBND-VX, ngày 30-3-2023, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Thời gian gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây viết tắt là di tích), nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; đã có di tích ở một số địa phương xảy ra việc tự ý thực hiện tu bổ, tôn tạo và bổ sung tượng thờ, đồ thờ khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Xử phạt 20 triệu đồng người xâm hại danh thắng quốc gia động Hồ Công

Người tự ý cho người đưa 9 pho tượng và xây 6 bệ bêtông trái phép, xâm hại danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa đã bị xử phạt hành chính 20 triệu đồng

Thanh Hóa: Khẩn cấp trả lại nguyên trạng Di tích Quốc gia Động Hồ Công

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đang điều tra làm rõ việc Di tích Quốc gia Động Hồ Công, có địa chỉ tại xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, bị xâm hại nghiêm trọng.

Thêm một danh thắng quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại

Danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa được mệnh danh là động đẹp nhất trong 36 động ở nước Nam, nơi còn lưu giữ rất nhiều bài thơ được khắc trên vách đá của vua Lê, chúa Trịnh và nhiều danh sĩ đang bị xâm hại nghiêm trọng

Di tích chùa Quan Thánh bị xâm hại: Khiển trách, phê bình nhiều cá nhân, tập thể

Liên quan đến việc Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh (thuộc cụm Di tích Quốc gia về nghệ thuật và thắng cách núi An Hoạch, phường An Hưng) bị xâm hại, ngày 28/12, Chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa Trịnh Huy Triều đã khiển trách, phê bình nhiều cá nhân, tập thể cán bộ do để xảy ra sự việc trên.

8 cán bộ của TP Thanh Hóa bị khiển trách, phê bình trong vụ xâm hại chùa Quan Thánh

Để một cá nhân xâm hại, tô sơn mới nhiều tấm bia ma nhai, tượng quan và linh vật tại di tích Quốc gia chùa Quan Thánh, hàng loạt cán bộ từ phường tới các phòng, ban của TP Thanh Hóa đã bị phê bình, kỷ luật

Xâm phạm di tích chùa Quán Thánh: Yêu cầu xử lý kỷ luật cá nhân, tập thể

Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa cho biết, liên quan đến việc xâm hại di tích chùa Quán Thánh, TP đang yêu cầu xử lý kỷ luật đối với cá nhân, tập thể.

Sạt lở nghiêm trọng trên đường lên di tích quốc gia chùa Quan Thánh

Mưa dầm liên tục nhiều ngày khiến đất, đá ở vị trí đường lên chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị sạt đổ, nguy cơ tiếp tục sạt lở, mất an toàn cho du khách.

Xử lý nghiêm vụ Di tích Quốc gia đền Quan Thánh bị xâm hại

Ngày 18/11, thông tin từ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa cho biết, Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng vừa có ý kiến chỉ đạo kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia đền Quan Thánh (phường An Hưng, TP Thanh Hóa).

Thanh Hóa: Xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh

Tỉnh ủy Thanh Hóa yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh, đồng thời xây dựng phương án khôi phục, bảo vệ di tích.

Thanh Hóa: Xử lý nghiêm việc xâm hại Đền Quan Thánh

Trước tình trạng di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Quan Thánh (phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị thay đổi nhiều so với nguyên trạng, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã có văn bản yêu cầu cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại di tích này.

Thanh Hóa: Yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích quốc gia đền Quan Thánh

Liên quan đến việc Di tích quốc gia đền Quan Thánh (thuộc cụm Di tích quốc gia về nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị xâm hại, Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có công văn về việc kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích quốc gia này.