Giải cứu thị trường bất động sản từ gốc

Gần đây đã xuất hiện ngày càng nhiều, thậm chí dầy đặc tiếng kêu 'giải cứu' thị trường bất động sản, điều đã diễn ra nhiều lần trong vài thập niên qua.

Cần hiểu đúng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam

Lợi dụng việc Nhà nước ta tổ chức lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực thù địch, phản động đã ra sức tuyên truyền, xuyên tạc cho rằng: 'Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân là sự khôn lỏi của Nhà nước, làm cho hàng triệu người khốn khổ; sở hữu toàn dân về đất đai là thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên hình thức còn thực tế đã tước quyền sở hữu của nhân dân'.

Thủ đoạn lợi dụng góp ý sửa đổi Luật Đất đai để chống phá Đảng, Nhà nước

Trong khi việc lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được nhiều tổ chức, cá nhân tham gia tích cực thì những phần tử chống đối, số đối tượng cơ hội chính trị đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận, quyền dân chủ để đăng tải các luận điệu xuyên tạc về nội dung, ý nghĩa của dự thảo luật cũng như chống phá hoạt động lấy ý kiến nhân dân.

Một số góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Sau 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013, công tác quản lý đất đai đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng thực tiễn vẫn còn bất cập cần sửa đổi phù hợp với tình hình mới. Báo Nghệ An giới thiệu ý kiến góp ý của Tiến sĩ Nguyễn Văn Đại - Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Bổ sung cơ chế giám sát thực thi pháp luật về đất đai ở địa phương

Chuyên gia đề xuất nên bổ sung cơ chế để giám sát Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp cấp trong việc thực thi quyền đại diện sở hữu toàn dân về đất đai.

Phân cấp, phân quyền rõ ràng

Mục tiêu của Trung Quốc về việc tăng cường quản lý nguồn nước là nhằm duy trì chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về nguồn nước, bảo vệ khai thác nguồn nước, sử dụng tiết kiệm hợp lý, bảo đảm cho sự duy trì và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước.

Làm rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong Luật đất đai (sửa đổi)

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nội dung được sửa đổi lần này nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu Quốc hội.

Giả ngu hay ngu thật?

Đó là câu hỏi dành cho Chu Mộng Long, tác giả bài viết 'Khó hiểu: Về sở hữu quyền sử dụng nhà đất' đăng trên trang facebook Chân Trời Mới Media ngày 24-10-2022. Nghe qua tựu đề bài viết cũng hiểu trình độ Chu Mộng Long đến đâu khi đưa ra một câu hỏi hết sức ngớ ngẩn, không hiểu biết pháp luật Việt Nam.

RÀ SOÁT KỸ NHỮNG BẤT CẬP CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 ĐỂ ĐƯA RA YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÙ HỢP NHẤT

Luật Đất đai (sửa đổi) là 1 trong 4 Dự án Luật được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022. Nhấn mạnh đây là Dự án Luật quan trọng, TS.Nguyễn Trọng Điệp- Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng cần rà soát kỹ về những bất cập Luật Đất đai 2013 để đưa ra yêu cầu sửa đổi, bổ sung phù hợp nhất.

Đưa giá đất về sát thị trường

Hai vấn đề lớn được người dân cả nước quan tâm liên quan đến dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là quyền sở hữu đất đai và định giá đất

Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên thực tiễn và luận cứ khoa học

Đánh giá cao việc Quốc hội tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, các chuyên gia 'kỳ cựu' cho rằng, quá trình hoạch định chính sách của Quốc hội gắn với thực tiễn và dựa trên cơ sở khoa học như vậy chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển của đất nước.

'Điểm tựa' sửa đổi Luật Đất đai

Trung ương thống nhất cao về các giải pháp, chủ trương, định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.

'Điểm tựa' sửa đổi Luật Đất đai

Trung ương thống nhất cao về các giải pháp, chủ trương, định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Bỏ khung giá đất, đánh thuế cao với người nhiều nhà ở

Sáng nay 21/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất

Sáng 21/7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải giải phóng, phát huy nguồn lực đất đai.

Tập trung sửa Luật Đất đai 2013, trình Quốc hội ngay tại Kỳ họp thứ Tư tới

Sáng 21.7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày chuyên đề 'Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao'.

Thủ tướng Chính phủ: Nhiều điểm mới trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 về nguồn lực đất đai

Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XIII) diễn ra trong hai ngày 21 và 22/7/2022.

Hơn 1 triệu cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, học tập Nghị quyết Trung ương 5

Sáng 21/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu Trung ương tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội, thành phố Hà Nội) tới 11.661 điểm cầu cấp huyện, cấp xã trên toàn quốc với hơn 1 triệu cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, học tập.

QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5: NHÂN DÂN ĐƯỢC TẠO ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÔNG BẰNG, CÔNG KHAI, HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG

Nghị quyết 18-NQ/TW đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 và một số luật liên quan. Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thông tin tới đại biểu tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII diễn ra sáng ngày 21/7/2022.

Thủ tướng: Giải phóng, phát huy nguồn lực đất đai để tạo động lực cho phát triển

Sáng 21/7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày chuyên đề 'Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao'.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Phản bác các quan điểm sai trái về chính sách đất đai

Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có nội dung về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Lợi dụng vấn đề này, các đối tượng thù địch, cơ hội chính trị lại tìm cách 'mượn gió bẻ măng' để chống phá chính sách đất đai của Việt Nam.

Kẽ hở nào khiến nhiều người giàu bất thường từ bất động sản?

Theo nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT Đặng Hùng Võ, nhiều người còn rất trẻ nhưng đang làm chủ khối tài sản BĐS có giá trị tới hàng chục triệu USD mà không giải trình được nguồn gốc.

Để giảm điểm nóng đất đai

Ngày 10/5/2022, phát biểu bế mạc hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh quản lý đất đai phải bảo đảm lợi ích chung của toàn dân, hiệu quả và công bằng, hài hòa lợi ích giữa các thế hệ, vùng, miền, địa phương.

Điều chỉnh cơ chế và công cụ chính sách để giảm mâu thuẫn đất đai

Để giảm mâu thuẫn đất đai thì không chỉ trông đợi vào việc chỉnh sửa các điều khoản pháp lý. Rộng hơn, chúng ta cần điều chỉnh cả cơ chế và cách thức hành động thực thi chính sách.

Sửa Luật Đất đai: Ứng xử thế nào với vấn đề cốt lõi?

Thực tế tuy gọi là 'quyền sử dụng đất' nhưng nội hàm và thành phần các quyền hợp thành lại rộng hơn; khi thu hồi thì ta không nói thu hồi quyền sử dụng đất mà nói thẳng là 'thu hồi đất'.

Từ 'phân lô bán nền', 'đấu giá đất, bỏ cọc' đi tìm hướng sửa Luật Đất đai

Một lần nữa việc sửa Luật Đất đai của Chính phủ lại lỡ hẹn với Quốc hội. Phải chăng phía cơ quan soạn thảo còn băn khoăn với hướng đi của dự luật? Riêng tôi thấy rằng các khiếm khuyết, hệ lụy của luật hiện hành đã bộc lộ khá rõ, và còn rất 'nóng' với các sự vụ từ đầu năm 2022 đến nay. Vấn đề phụ thuộc vào cách nhìn và việc dám đi sâu phân tích thẳng thắn các quy định và cơ chế điều chỉnh của luật.Một khi mua một mảnh đất mà giấy tờ pháp lý chưa rõ ràng, ai cũng hy vọng quy hoạch sẽ được điều chỉnh và khi đó giá sẽ cao và cả ba bên cùng thắng hay có lợi: bên bán, bên mua và bên thuộc bộ máy chính quyền.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ở Việt Nam (tiếp theo và hết)

Đất đai là thành quả của sự nghiệp giữ nước và dựng nước lâu dài của cả dân tộc, không thể để cho một số người nào đó 'may mắn' trên thị trường có quyền độc chiếm sở hữu. Đất đai của quốc gia, dân tộc phải thuộc sở hữu chung của toàn dân và được sử dụng phục vụ cho mục đích chung của toàn dân tộc, của nhân dân.