Phát huy giá trị của tri thức dân gian các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Các dân tộc thiểu số có nhiều giá trị tri thức dân gian và văn hóa truyền thống đặc sắc; những tri thức dân gian này có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Bài viết đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của tri thức dân gian các dân tộc trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ở Việt Nam (tiếp theo và hết)

Đất đai là thành quả của sự nghiệp giữ nước và dựng nước lâu dài của cả dân tộc, không thể để cho một số người nào đó 'may mắn' trên thị trường có quyền độc chiếm sở hữu. Đất đai của quốc gia, dân tộc phải thuộc sở hữu chung của toàn dân và được sử dụng phục vụ cho mục đích chung của toàn dân tộc, của nhân dân.

Nhìn lại luật Đất đai từ vụ Tân Hoàng Minh

Kinh tế đất đai từ năm 2003 đã vận động theo 2 phân khúc, trong đó đấu giá đất vận động theo cơ chế thị trường, còn thu hồi đất thì hoàn toàn đối lập với cơ chế này.

Bí mật con tàu chở nô lệ cuối cùng của Mỹ

Clotilda là tên con tàu chở nô lệ cuối cùng của Mỹ. Trong chuyến hải hành cuối, nó chở hơn 110 nô lệ châu Phi đến Alabama vào năm 1860.

Làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý về đất đai

Chiều ngày 19/8/2021, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng một số bộ, ngành về thực hiện các bước triển khai sửa đổi Luật Đất đai. Đây là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật để huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, bảo đảm công khai, minh bạch và khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, tham nhũng, lãng phí.

Khẩn trương hoàn thiện pháp luật cho các mô hình kinh tế mới

Với rất nhiều chủ trương, chính sách lớn và mới được xác định tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, việc thực hiện đột phá chiến lược về cải cách thể chế đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng và cả những thách thức lớn đối với Quốc hội và Chính phủ, nhất là trong 2 năm 2021, 2022 - cao điểm triển khai thực hiện Nghị quyết. Trong đó, cần khẩn trương hoàn thiện pháp luật cho sự hình thành và vận hành của các mô hình kinh tế mới.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc

Trải qua hơn 40 năm tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả. Tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Trung Quốc khóa XIII, phương hướng cải cách doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường trình bày trong Báo cáo công tác Chính phủ, được chuyên gia Trung Quốc nhận định, đây là giai đoạn quan trọng để Trung Quốc hoàn thành cải cách doanh nghiệp nhà nước.

Phê phán những quan điểm sai lầm về chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam

Trong các diễn đàn góp ý sửa đổi Luật Đất đai nhiều năm nay, xuất hiện một số ý kiến cho rằng nên thừa nhận sở hữu tư nhân về đất đai hoặc thừa nhận chế độ đa sở hữu giống như nhiều nước khác. Một số người phê phán chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Họ cho rằng sở hữu toàn dân là 'mù mờ vì về mặt pháp lý', không xác định được ai là chủ sở hữu trong các quan hệ đất đai, nhất là khi xảy ra tranh chấp. Một số khác cho rằng, với các quyền của người sử dụng đất như Luật Đất đai năm 2013 quy định, quyền sử dụng đất chẳng khác gì quyền sở hữu tư nhân đất đai, tại sao không công nhận đó là sở hữu tư nhân về đất đai (?!)

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn.

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn. Luật Đất đai đầu tiên được Quốc hội thông qua tháng 12-1987 sau quyết định chủ trương Đổi mới, nhưng vì chưa rõ đổi mới kinh tế cần gì đến đất đai, nên Luật Đất đai 1987 không làm được gì tích cực cho đổi mới kinh tế.

Những đại án đất công sản và chuyện luật Đất đai trước thềm sửa đổi

Năm 2020, những đại án liên quan tới đất công sản lần lượt được đưa ra xét xử. Nhiều quan chức phải trả giá do buông lỏng quản lý.

Quan niệm của C.Mác về chế độ sở hữu và thực tế ở Việt Nam

Chế độ sở hữu là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng, tác động đến toàn bộ sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội nước ta. Do vậy, không thể máy móc dựa vào bất kể một tín điều nào để buộc thực tế phải khuôn theo, bất chấp lợi hại, cần phải lấy 'thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý', mọi giải pháp về sở hữu phải được kiểm nghiệm trong thực tế. Chúng ta chỉ áp dụng những giải pháp đã được thực tế chứng minh là có kết quả rõ rệt.

Đại hội lần thứ II của Đảng: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, họp từ ngày 11 - 19/2/1951 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

Tất cả vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân

Ðại hội lần thứ V của Ðảng, họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Ðại hội, có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên. Có 47 đoàn đại biểu quốc tế dự Ðại hội.

Nhiều đạo luật quan trọng về kinh tế được ban hành trong giai đoạn 2016-2020

Chính phủ tổ chức hội nghị về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật.

Góp ý Văn kiện: Chuyển từ bắt chước sang sáng tạo công nghệ mới

Góp ý dự thảo văn kiện Đại hội XIII, PGS.TS Vũ Văn Phúc, kiến nghị đưa vào dự thảo Báo cáo chính trị về sở hữu trong nền kinh tế quá độ lên CNXH.

Những giá trị đặc sắc của pháp luật dân sự phong kiến Việt Nam

GVC. HÀ THỊ LAN PHƯƠNG ( Phó trưởng Bộ môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật - Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội

Cần tổng kết về kinh tế thị trường ở Việt Nam

'Trong hơn 30 năm vừa rồi, những thay đổi chúng ta được nhận thấy bằng máu thịt là sự chuyển đổi qua kinh tế thị trường (KTTT)'.

Vận dụng lý luận về sở hữu của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thời kỳ trước đổi mới, ở Việt Nam cũng như ở các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã đồng nhất sở hữu với tư cách là một quan hệ pháp lý với sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan. Chúng ta đã không tuân thủ những chỉ dẫn của C. Mác và Ph. Ăngghen về xóa bỏ chế độ tư hữu nên đã có tư tưởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí muốn xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong một thời gian ngắn. Trước yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các vấn đề về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam.

Hai tổng thống thời kỳ khai quốc Mỹ bị 'đục tên' vì vụ Floyd

Hội liên hiệp các trường học thành phố Berkeley (bang California) đã khởi động quá trình đổi tên các trường học mang tên Washington (tổng thống đầu tiên) và Jefferson (tổng thống thứ 3) trong tuần qua như một phần trong nỗ lực để thu hút học sinh da đen và giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc trong hệ thống trường học.

Bài 11. Nâng cao nhận thức cho cán bộ về công tác kiểm sát xét xử dân sự

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu đến bạn đọc về công tác kiểm sát các hoạt động dân sự về hôn nhân, gia đình, về việc thi hành luật lao động, công tác giải quyết khiếu tố, lĩnh vực kiểm sát quân sự... góp phần vào công cuộc xây dựng miền Bắc trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1964).

Nữ giám đốc vào tù vì nhận tiền bán công ty cho nhiều người

Thành lập doanh nghiệp và ý định đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, song Tuyết không kham nổi. Cơn túng bấn ập đến, người đàn bà này nảy sinh ý định lừa bán công ty cho nhiều người...

Cải cách ruộng đất: Thủ tiêu chế độ chiếm hữu của địa chủ

Cuộc cải cách ruộng đất hoàn thành thắng lợi vào năm 1957, vĩnh viễn thủ tiêu chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến và xác lập chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân.

Nữ tỷ phú Việt kể 'đám cưới 150 đầu bếp, nhiều chuyên cơ chưa từng thấy'

Phó Chủ tịch thường trực Hội Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam kể về đám cưới 'lớn nhất bà từng thấy' của tỷ phú Ấn Độ.

Doanh nghiệp tư nhân hiến kế phát triển kinh tế

Kinh tế tư nhân hiện đã chiếm 40% GDP Việt Nam, trong khi các nước phát triển kinh tế tư nhân chiếm 80% GDP và là nền tảng trụ cột của quốc gia. Dường như đâu đó vẫn còn những ách tắc, vướng mắc, bất cập của cơ chế quản lý chưa được tháo gỡ kịp thời. Để tháo gỡ, Chính phủ cần có biện pháp bảo hộ DN tư nhân (DNTN) trong lĩnh vực trọng điểm kinh tế để nâng cao cạnh tranh quốc tế.

Doanh nghiệp tư nhân muốn tham gia lĩnh vực Nhà nước độc quyền

'Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, hàng không'...

Nghĩ về một người cống hiến

Tôi thường chỉ nhớ được cảm giác, ít nhớ được sự kiện. Với TS. Phạm Sỹ Liêm cũng vậy, khoảng những năm 1996 - 1998 làm việc ở Báo Lao Động, theo dõi mảng kiến trúc, quy hoạch của báo, tôi đã gặp ông. Đến khi phụ trách tờ Lao Động Cuối Tuần, thiết kế trang 'Nhịp sống đô thị' ra hằng tuần, chúng tôi gặp nhau nhiều hơn trong những câu chuyện về phát triển đô thị.

Tạo động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ cải cách chính sách tài chính

Trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019, tại phiên thảo luận thứ nhất, các nhà quản lý, nhà khoa học và chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế đã thảo luận về cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam.

Giá đắt cho người phụ nữ tự xưng là cán bộ Văn phòng Chính phủ để chạy việc

Ngày 12/8, TAND TP. Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử bị cáo Bùi Minh Nguyệt (SN 1973, trú ở phường Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Sở hữu bất động sản có thời hạn: Bước tiến trong thời đại mới

Hiện nay, sở hữu bất động sản (BĐS) có thời hạn đang là xu thế tất yếu trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ. Lúc này, nhà đầu tư không còn quan tâm đến vấn đề thời gian mà chất lượng sản phẩm mới là yếu tố được giới đầu tư đặt lên hàng đầu.

Tuyên Quang xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)

Đưa các hộ tiểu thủ công, tiểu thương và tư sản công thương nghiệp vào hợp tác xã công tư hợp doanh