Bảo đảm an toàn hồ thủy lợi trong mùa mưa bão: Nhiều giải pháp phòng ngừa, ứng phó

Trong khi mùa mưa bão đã đến, nhiều hạng mục hồ thủy lợi của thành phố Hà Nội đang bị xuống cấp, hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố. Để bảo đảm an toàn công trình thủy lợi quan trọng này, giảm ngập lụt cho vùng hạ du, các cấp, ngành, địa phương đang triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố.

Hà Nội chủ động các phương án phòng chống sạt lở khi nước sông Hồng, sông Đà dâng cao

Ngày 22-6, theo thông tin từ Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội, các cơ quan chức năng, địa phương của thành phố đang tập trung cho công tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó, khắc phục sự cố sạt lở đê điều...

Mực nước sông Hồng, sông Đà dâng cao, đề phòng sạt lở đê điều

Các cơ quan chức năng, địa phương của thành phố Hà Nội đang tập trung cho công tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó, khắc phục sự cố sạt lở đê điều...

Hà Nội bảo đảm an toàn hệ thống đê điều mùa mưa lũ: Chú trọng '4 tại chỗ', xử lý ngay giờ đầu

Mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng hệ thống đê điều ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố.

Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ công trình đê điều, thủy lợi ở Ba Vì

Ngày 12-6, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tuyên truyền về phòng ngừa vi phạm pháp luật đê điều, thủy lợi và công tác phòng, chống thiên tai tại xã Sơn Đà (huyện Ba Vì).

Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội Trần Thanh Mẫn: Hành động quyết liệt để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xảy ra nhiều sự cố, thiên tai gây tổn thất về người và tài sản. Dự báo, từ nay đến cuối năm 2024, thiên tai còn diễn biến phức tạp.

Cần sớm đầu tư công trình chống sạt lở bờ sông Đáy

Ngày 31-5, Đoàn công tác liên ngành của thành phố Hà Nội kiểm tra thực địa, thống nhất đề xuất thành phố sớm đầu tư xây dựng công trình phòng, chống sạt lở bờ sông Đáy, đoạn thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa).

Phức tạp vi phạm pháp luật về đê điều: Phải quyết liệt xử lý

Theo rà soát của Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hệ thống đê điều tại nhiều địa phương còn nhiều điểm xung yếu. Thế nhưng, tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều vẫn tiếp tục diễn ra, điển hình là các hành vi lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, không gian thoát lũ ở bãi sông.

Lòng sông Đà xuất hiện hai hố xói do hút cát

Nhiều ngôi nhà ở thôn Vân Hội, xã Phong Vân, huyện Ba Vì bị nứt do tình trạng hút cát tại địa bàn giáp tỉnh Phú Thọ. Chi cục Thủy lợi và phòng, chống thiên tai Hà Nội cho biết, kè đê Phong Vân cũng có hiện tượng bị nứt, đe dọa mất an toàn trong mùa mưa bão.

An toàn đê điều tại Hà Nội: còn nhiều nỗi lo

Trong những năm gần đây, trên hệ thống đê điều dọc các tuyến sông chảy qua địa bàn TP Hà Nội thường xuyên gặp sự cố do thiên tai. Dù chưa để lại hậu quả nghiêm trọng nhưng điều này cho thấy nguy cơ lũ lụt là không thể chủ quan.

Xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng: Phải đánh giá kỹ tác động

Việc xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cần thiết phải đánh giá kỹ lưỡng những tác động, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

Lo đủ nước tưới lúa xuân

Mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống... tiếp tục xuống thấp; nhiều hồ thủy lợi giảm dung tích trữ nước; dự báo lượng mưa, nguồn nước suy giảm trong những tháng tới..., làm gia tăng nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng lúa xuân.

Hà Nội: Hoàn thành gieo cấy lúa Xuân trong khung thời vụ tốt nhất

Tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, những ngày qua, bà con trên địa bàn Hà Nội tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Xuân. Đây là vụ mùa quan trọng nhất trong năm, mang theo nhiều kỳ vọng của người nông dân.

Hà Nội: 'Chạy nước rút' chống hạn vụ Xuân

Từ 0 giờ ngày 18/2, Hà Nội cùng 10 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ bước vào đợt lấy nước thứ 2 phục vụ gieo cấy lúa Xuân. Bảo đảm nguồn nước được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi vụ Xuân 2024.

Hà Nội đã gieo cấy được 21.122ha lúa xuân

Tính đến 7h sáng nay (16-2), các tổ chức thủy lợi của thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho 75,7% diện tích; nông dân các quận, huyện, thị xã đã gieo cấy được 21.122ha lúa xuân, đạt 26,4% diện tích...

Hà Nội: Sau Tết, các trạm bơm vận hành hết công suất lấy nước vụ Xuân

Ngay sau 3 ngày Tết Giáp Thìn 2024, các doanh nghiệp thủy lợi của Hà Nội đã chỉ đạo vận hành tối đa các trạm bơm trong điều kiện nguồn nước cho phép, tích cực lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2024.

Hà Nội: Lúa non đã phủ xanh hàng chục ngàn héc-ta vụ Xuân

Tính đến sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024), diện tích gieo cấy vụ Xuân 2024 của Hà Nội đã có nước đạt khoảng 62% kế hoạch toàn vụ. Nhiều diện tích cũng đã được phủ xanh màu mạ non.

Hà Nội: Duy trì công tác lấy nước vụ Xuân xuyên Tết

Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội Đào Quang Khải trao đổi với Kinh tế và Đô thị liên quan đến công tác chống hạn vụ Xuân 2024 dịp Tết Nguyên đán cận kề.

Để Hà Nội không thiếu nước sản xuất vụ Xuân

Kết thúc đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024, Hà Nội đang là địa phương có diện tích đủ nước thấp nhất. Bộ NN&PTNT khuyến cáo Hà Nội và một số tỉnh thành cần rà soát diện tích có nguy cơ thiếu nước để lên phương án bổ sung nguồn nước.

Nhiều địa phương của Hà Nội đủ nước đổ ải

Sau khi kết thúc đợt 1 lấy nước đổ ải, nhiều huyện như: Phú Xuyên, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức... phần lớn diện tích gieo cấy đã đủ nước đổ ải.

Nỗ lực bảo đảm đủ nước gieo cấy vụ xuân

Với sự vào cuộc và chỉ đạo quyết liệt của các cấp, ngành, các tổ chức thủy lợi thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho gần 50% diện tích gieo cấy vụ xuân ngay sau khi kết thúc đợt 1 điều tiết nước hồ thủy điện (từ ngày 23-1 đến 24h ngày 28-1).

Hà Nội lấy nước đạt 38,9% diện tích gieo cấy vụ xuân

Các doanh nghiệp thủy lợi phải vận động nhân dân sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước gieo cấy vụ xuân.

Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.

Vận hành sớm 54 công trình tiếp nước điều tiết từ hồ thủy điện

Dù ngày mai (23-1) mới chính thức bước vào đợt 1 lấy nước nhưng hôm nay (22-1), các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm, trong đó có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa.

Hà Nội lên phương án ứng phó chủ động nguồn nước vụ Xuân

Đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024 sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 23/1. Hiện, Sở NN&PTNT Hà Nội đang tiếp tục phối hợp với các địa phương tập trung nguồn lực nhằm bảo đảm cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất cho bà con nông dân.

Để vụ xuân không thiếu nước...

Mực nước các sông tiếp tục xuống thấp, nhiều hồ thủy lợi chưa chứa đủ dung tích... là những nguy cơ khiến hàng nghìn hécta sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội có khả năng thiếu nước gieo cấy lúa vụ xuân 2024.

Thay đổi cách tiếp cận phòng, chống lũ rừng ngang ở Chương Mỹ

Sáng 8-12, Viện Quy hoạch thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội thảo phòng, chống lũ rừng ngang khu vực hữu sông Bùi thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ.

Bảo đảm an toàn đê điều ngay từ cơ sở

Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.

Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội: Đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn

9 tháng đầu năm 2023, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội đã cơ bản hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, đảm bảo môi trường và phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai.

Hà Nội: Chủ động ứng phó sự cố đê, kè, sạt lở bờ bãi sông

Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra nhiều trận mưa lớn, gây ảnh hưởng đến hệ thống công trình đê, kè, bờ bãi sông. Việc nâng cao nhận thức cộng đồng trong phòng, chống thiên tai được xem là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

Hà Nội xử lý kịp thời, an toàn 3 sự cố đê điều giả định

Sáng 20/10, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội, Hạt Quản lý đê Gia Lâm phối hợp với UBND huyện Gia Lâm và xã Phù Đổng tổ chức diễn tập ứng phó sự cố thiên tai.

Giảm thiệt hại ngập úng cho lưu vực sông Bùi

Trong những năm gần đây, mỗi khi mùa mưa bão đến người dân sống quanh khu vực lưu vực sông Bùi và vùng phụ cận luôn lo lắng bất an về ngập lụt. Mặc dù, thời gian qua chính quyền thành phố Hà Nội đã rất quan tâm chú trọng đến vấn đề phòng chống lụt bão, nhất là ngập lụt ở khu vực này.

Hơn 100 người ở huyện Phúc Thọ diễn tập xử lý sự cố đê

Ngày 29-9, hơn 100 người ở xã Vân Nam (huyện Phúc Thọ) tham gia diễn tập xử lý các sự cố trên đê Vân Cốc.

Úng ngập nội đô Hà Nội, vì sao?

Cùng xảy ra mưa lớn, khu vực ngoại thành Hà Nội ít bị ngập lụt và thiệt hại. Còn khu vực nội thành thì ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân. Vì sao có tình trạng này, biện pháp nào khắc phục đang là vấn đề dư luận quan tâm?

Hà Nội còn hàng chục nghìn vụ vi phạm thủy lợi chưa xử lý

Thống kê của Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội cho thấy, từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn thành phố phát sinh 196 vụ vi phạm pháp luật thủy lợi. Tính đến nay, các địa phương mới xử lý được 75 vụ; trong đó, có 30 vụ việc phát sinh trong năm 2023 và 45 vụ tồn từ trước năm 2023.

Tồn đọng nhiều vụ vi phạm pháp luật thủy lợi: Liệu có khó xử lý?

Tính đến thời điểm này, trên địa bàn thành phố Hà Nội còn tồn đọng 12.335 vụ vi phạm pháp luật thủy lợi, trong đó có nhiều hành vi đe dọa an toàn công trình. Vì sao có tình trạng này và làm gì để khắc phục, xử lý đang là vấn đề đặt ra...

Hơn 100 người diễn tập xử lý sự cố đê điều ở huyện Ứng Hòa

Ngày 20-9, hơn 100 người ở xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa) tham gia diễn tập xử lý các sự cố trên đê tả Đáy.

Giảm rủi ro thiên tai từ cộng đồng

Thiếu kiến thức, kỹ năng phòng ngừa, ứng phó làm gia tăng nguy cơ rủi ro thiên tai đang là thực trạng ở nhiều địa phương hiện nay. Để giảm tổn thất, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp, trong đó, đặc biệt chú trọng giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ hệ thống đê điều, công trình thủy lợi và kỹ năng phòng, chống thiên tai cho cộng đồng.

Khẩn trương ứng phó mưa lớn diện rộng

Ngày 23 và 24-8, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc, Thanh Hóa xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.

Xử lý vi phạm đê điều: Đừng 'bắt cóc bỏ đĩa'

Dù đang là cao điểm của mùa mưa lũ nhưng trên địa bàn Hà Nội vẫn phát sinh và tồn tại nhiều vụ vi phạm pháp luật về đê điều, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố, gây bức xúc dư luận. Để bảo đảm an toàn công trình chống lũ, tuân thủ nghiêm quy định về phòng chống thiên tai, các địa phương cần quyết liệt hơn nữa, xử lý triệt để những vi phạm.

Chương Mỹ: Hơn 200 người được truyền thông về thiên tai

Ngày 4-8, Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội phối UBND huyện Chương Mỹ tổ chức hội nghị tuyên truyền về phòng ngừa vi phạm pháp luật đê điều, thủy lợi và công tác phòng, chống thiên tai tại xã Hoàng Diệu.

Hà Nội xử lý hàng trăm trường hợp vi phạm đê điều

Hà Nội với số lượng km đê các loại trên địa bàn khá lớn (trên 626 km được phân cấp), đi qua địa bàn của 26/30 quận, huyện, thị xã với 209/579 phường, xã, thị trấn ven đê. Cùng với tốc độ đô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội sôi động tại các vùng ven đê, tình trạng xây dựng trái phép, đổ trạc thải xây dựng diễn ra ồ ạt, đặc biệt tại các khu vực quận trung tâm.

Quận Tây Hồ: Nhiều chuyển biến trong xử lý vi phạm đê điều

Là địa bàn có vùng bãi ven sông Hồng rộng lớn, công tác quản lý và xử lý vi phạm đê điều, hành lang thoát lũ được quận Tây Hồ đặc biệt quan tâm. Dù vậy, đây vẫn là nhiệm vụ nan giải, đòi hỏi sự vào cuộc thường xuyên, quyết liệt của các sở, ngành, địa phương.

Hà Nội: Tổng kiểm tra trật tự xây dựng liên quan đến đê điều

Hà Nội sẽ tổng kiểm tra trật tự xây dựng, đất đai, môi trường, đê điều đối với các công trình xây dựng, lắp dựng trong phạm vi bảo vệ đê điều, khu vực bãi sông, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Đất bãi sông Hồng qua Hà Nội: Sẽ đấu giá cho thuê?

Sau khi xử lý, cưỡng chế các vi phạm đổ phế thải xây dựng, bóp nghẽn dòng chảy sông Hồng, quận Tây Hồ đang thực hiện rà soát, đấu giá quyền thuê đất để ngăn chặn triệt để tình trạng này.

Diện tích đất gieo cấy vụ Xuân đã có nước ở Hà Nội đạt 98%

Đến nay, các tổ chức thủy lợi đã cấp đủ nước cho 79.832 ha, đạt 98% tổng diện tích gieo cấy lúa vụ xuân 2023 ở Hà Nội.

Hà Nội cơ bản hoàn thành lấy nước gieo cấy vụ xuân

Ngày cuối cùng của đợt tăng cường nước hồ thủy điện (20-2), các tổ chức thủy lợi thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho 98% diện tích, cơ bản hoàn thành công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa xuân 2023.

Hà Nội không để hoang hóa đất nông nghiệp

Qua kiểm tra tình hình gieo cấy vụ Xuân 2023, Hà Nội luôn đảm bảo thực hiện đúng quy định của Luật Trồng trọt, tuyệt đối không để hoang đất nông nghiệp, gây lãng phí tư liệu sản xuất.

Hà Nội: Vẫn chưa đủ nước gieo cấy lúa xuân

Đến thời điểm này, thành phố Hà Nội còn 12% diện tích, tương ứng 9.680ha chưa có nước làm đất, gieo cấy lúa xuân 2023.

Hà Nội chưa lấy đủ nước vụ Xuân, Bộ NN&PTNT đề nghị khẩn EVN

Chiều 14/2, Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có văn bản đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vận hành xả nước các hồ chứa thủy điện để cấp bổ sung cho hạ du, hỗ trợ TP Hà Nội lấy đủ nước phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2023.

Hà Nội còn 16% diện tích chưa có nước cấy lúa

Tính ngày 12-2, các tổ chức thủy lợi của thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho 84% diện tích gieo cấy vụ xuân 2023, còn 16% diện tích chưa có nước, tương ứng 12.557ha.