Lực lượng chức năng đã lập nhiều chốt phong tỏa tại chợ đầu mối phía Nam (phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội) với khoảng 300 hộ kinh doanh vì có ca dương tính SARS-CoV-2.
Lực lượng chức năng đang tìm người đến chợ đầu mối phía Nam TP Hà Nội (hay còn gọi là chợ Đền Lừ) liên quan đến người bán trứng dương tính SARS-CoV-2 chưa rõ nguồn lây.
Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 quận Hoàng Mai thông báo tìm người đến mua trứng tại dãy hàng trứng (cạnh nhà điều hành ban quản lý chợ) chợ đầu mối Đền Lừ, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội trong khung giờ từ 4 giờ - 12 giờ từ ngày 20 đến ngày 27/7.
Quận Hoàng Mai và phường Hoàng Văn Thụ đã có quyết định tạm dừng hoạt động và phong tỏa chợ đầu mối phía Nam do có ca mắc Covid-19.
Sau 4 lần điều chỉnh tăng liên tiếp, giá xăng dầu trong nước đã vượt ngưỡng 30.500 đồng/lít kể từ ngày 23/5, khiến cho giá nhiều mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đã tăng 'ăn theo' giá xăng, tác động lớn đến đời sống xã hội. Người tiêu dùng cũng đang phải tìm mọi cách tiết giảm chi tiêu, 'thắt lưng buộc bụng'.
Thay vì đi chợ cóc gần nhà theo ngày, ngày càng nhiều người đổ ra chợ đầu mối mua thực phẩm với giá rẻ. Bằng cách này, mỗi gia đình có thể tiết kiệm một khoản không nhỏ.
Giá mỗi quả xoài Úc trước kia lên đến cả trăm nghìn đồng mà giờ chỉ còn hơn 10 nghìn đồng mỗi kg, bày bán la liệt tại Chợ đầu mối phía Nam, Hà Nội.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, là địa bàn có nhiều chợ, siêu thị nhất là có chợ đầu mối phía Nam, quận Hoàng Mai đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuyên truyền người dân khi đến các khu vực này nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện nghiêm yêu cầu 5K của ngành y tế.
Lãnh đạo các quận, huyện đánh giá cao vai trò của những chiến binh thầm lặng trong các tổ Covid-19 cộng đồng trên địa bàn, 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', tuyên truyền, nhắc nhở người dân thực hiện đúng quy định phòng, chống dịch Covid-19...
Lãnh đạo các quận, huyện thông tin, hàng trăm trường hợp cá nhân, chủ cơ sở kinh doanh tại Hà Nội đã bị xử phạm vì vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19.
Tết ông Công ông Táo đến gần, nhiều gia đình tranh thủ mua sắm làm lễ tiễn Táo quân về trời. Năm nay, giá cả khá mềm, không có tình trạng khan hàng, sốt giá.
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đang đến gần, đây cũng là thời điểm lượng nông sản, thực phẩm trên địa bàn Thủ đô được tiêu thụ lớn nhất trong năm. Thời điểm này, việc sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các mặt hàng rau, thịt, cá... gia tăng đáng kể, kéo theo nguy cơ mất an toàn thực phẩm cũng tăng cao. Do vậy, các ngành chức năng của thành phố cần tăng cường giải pháp giám sát, kiểm soát từ vật tư 'đầu vào', đến các khâu sơ chế, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Những ngày gần Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nhiều cử tri bày tỏ lo lắng trước nguy cơ mất an toàn thực phẩm và kiến nghị HĐND thành phố Hà Nội, cơ quan quản lý nhà nước tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng mất an toàn thực phẩm từ nông sản là thực tế đã và đang diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, gây lo lắng cho người tiêu dùng. Do vậy, tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm là yêu cầu đặt ra nhằm góp phần bảo đảm nguồn cung nông sản an toàn cho thị trường Thủ đô dịp cuối năm, hạn chế tiêu cực trong sản xuất, kinh doanh nông - lâm - thủy sản trên địa bàn.
Chúng tôi tạm chơi chữ khi nói về nhãn (mắt - long nhãn- mắt rồng). Mùa nhãn ở các tỉnh phía Bắc đang chín rộ vào những ngày dịch COVID-19 quay lại, ảnh hưởng mạnh đến tiêu thụ. Nhãn tươi tràn ngập các chợ, ngõ phố của Hà Nội với mức đại hạ giá. Đâu đó, người trồng nhãn rưng rưng nước mắt.
Ngày 25/6, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) TP Hà Nội đã thực hiện kích hoạt các điểm trú, tránh nắng nóng trên địa bàn TP Hà Nội.
Tiếp tục việc thực hiện việc lấy mẫu xét nghiệm nhanh Covid-19 tại các chợ đầu mối trên địa bàn TP, chiều 18/4, Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai đã tổ chức lấy mẫu xét nghiệm cho 140 tiểu thương tại chợ cá Yên Sở.
Ngày 18-4, việc mua bán tại chợ đầu mối phía Nam (phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã không còn cảnh đông người chen chúc như trước đây. Thay vào đó, người kinh doanh, người tiêu dùng đều đã ý thức phòng, chống dịch Covid-19.
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, sáng 18/4, Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai đã tổ chức lấy mẫu xét nghiệm nhanh Covid-19 cho hơn 270 tiểu thương của chợ đầu mối phía Nam nằm trên địa bàn quận.
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung, sáng 18/4 hàng loạt chợ đầu mối tại Hà Nội đã tổ chức lấy mẫu, test sàng lọc COVID-19 cho tiểu thương, người lao động tại chợ.
Sau khi Báo Hànôịmới phản ánh tình trạng người dân chen chân mua hàng, không bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 tại chợ đầu mối phía Nam (quận Hoàng Mai), ông Đỗ Quang Sơn, Giám đốc Trung tâm Kinh doanh chợ đầu mối phía Nam cho biết, hiện nay Trung tâm đã tăng cường tuyên truyền bằng hình thức phát loa khuyến cáo các hộ kinh doanh và người dân vào chợ mua bán về việc giữ khoảng cách an toàn; đo thân nhiệt người ra vào và phun thuốc khử khuẩn phương tiện ra vào tại cổng chợ.
Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) ngày 12-4 cho biết điều tra bắt băng nhóm tội phạm có tổ chức gây ra vụ cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng xảy ra tại Chợ đầu mối phía Nam, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai.
Người dân đứng sát nhau khi mua hàng tại chợ đầu mối phía Nam (quận Hoàng Mai), chợ Long Biên (quận Ba Đình)… như chưa có quy định về cách ly xã hội. Ghi nhận vào sáng 12-4, tại chợ đầu mối phía Nam (quận Hoàng Mai) tấp nập người mua hàng.
Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 34/KH-QLCL triển khai công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, kết nối sản xuất tiêu thụ nông sản ứng phó với dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bãi xe không phép, xe ô tô dừng đỗ trên vỉa hè, rác thải tràn các tuyến đường xương cá, vỉa hè bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh, họp chợ… đó là thực trạng đã và đang diễn ra trên phố Tân Mai, đoạn từ công viên hồ Đền Lừ đến khu vực chợ đầu mối phía Nam.
Hiện nay có đến 90% hàng nông sản bán trên thị trường được cung cấp qua các chợ đầu mối, sau đó bán lẻ tại chợ dân sinh. Vì vậy, để kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc nông sản, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh, buôn bán tại các chợ đầu mối. Qua đó nhắc nhở, tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người kinh doanh, cam kết kinh doanh hàng nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo đảm chất lượng.
Khi thành phố chìm sâu trong giấc ngủ cũng là lúc các chợ đầu mối nông sản trên địa bàn thành phố Hà Nội bắt đầu hoạt động. Dưới ánh đèn điện lập lờ, không chỉ các tiểu thương mà cả những người làm thuê đều miệt mài với công việc. Mỗi người một hoàn cảnh nhưng họ đều đang nỗ lực vượt qua những nhọc nhằn lo toan hôm nay để có cuộc sống khấm khá hơn.
Sở NN&PTNT Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 11/KH-SNN về kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản tại các chợ đầu mối và chợ có tính chất chợ đầu mối trên địa bàn thành phố.
Từ ngày 16 đến hết 18/1/2020 (tức từ ngày 22 đến hết 24 tháng Chạp), Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã tổ chức điểm bán hàng theo mô hình 'Chợ Tết' tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội) với phương châm 'Hàng hóa phong phú, chất lượng đảm bảo, giá cả phù hợp'.
Cuối năm 2019 là thời điểm người sử dụng lao động cần tuyển thêm lao động để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh bước vào thời kỳ cao điểm. Phía người lao động mong muốn có thêm việc làm, tăng thu nhập để sắm sửa đón Tết Nguyên đán. Do đó, thị trường lao động, việc làm dịp cuối năm diễn ra sôi động, nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, đòi hỏi cả hai phía phải cùng cẩn trọng.
Giá thịt heo được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán do nguồn cung thịt heo giảm vì dịch tả heo châu Phi.
Giá thịt lợn được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán sắp tới do nguồn cung thịt lợn giảm vì dịch tả lợn châu Phi.
Giá thịt lợn được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán do nguồn cung thịt lợn giảm vì dịch tả lợn châu Phi.
Theo thống kê, trên địa bàn Hà Nội hiện có 454 chợ, trong đó, có 15 chợ hạng 1, 56 chợ hạng 2 và 352 chợ hạng 3.