Nằm cách trung tâm thành phố Lai Châu chừng 5 km, chợ phiên San Thàng vẫn giữ được nét riêng của phiên chợ vùng cao, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Lự. Nơi đây là địa chỉ thu hút đông đảo du khách mỗi khi đến Lai Châu.
Hoạt động thương mại, dịch vụ (TMDV) trên địa bàn thành phố Lai Châu những năm qua diễn ra khá sôi động. Kết quả này là nhờ sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế và tăng cường các hoạt động phát triển TMDV.
Cuối tuần đến Lai Châu, du khách đừng bỏ qua phiên chợ San Thàng, cách thành phố Lai Châu chừng 5km, trên quốc lộ 4D, nơi hội tụ những sắc mầu văn hóa lâu đời của đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Lự. 1 lần đến để rồi nhớ mãi bởi sắc màu, âm thanh và thế giới ẩm thực vô cùng phong phú nơi đây.
Sở Giao thông Vận tải Lai Châu đề nghị Bộ Giao thông Vận tải công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai trên các tuyến quốc lộ do mưa lũ gây thiệt hại nặng nề kết cấu hạ tầng giao thông.
UBND tỉnh Lai Châu vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường kiểm soát, xử lý vi phạm trong buôn bán, sử dụng giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Lai Châu vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường kiểm soát, xử lý vi phạm trong buôn bán, sử dụng giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh.
Chưa đi chợ phiên San Thàng coi như chưa trải nghiệm văn hóa Lai Châu. Câu nói của một người dân bản địa khiến tôi háo hức tìm đến phiên chợ này để rồi vỡ òa trong niềm thích thú, hứng khởi trước sắc màu rực rỡ của đồng bào các dân tộc thiểu số đến chợ.
Liên quan tới vụ cố ý gây thương tích ở khu vực chợ đêm San Thàng (TP Lai Châu), cơ quan chức năng đã vận động 1 người và bắt giữ 1 đối tượng bị truy nã.
Rất nhiều phụ nữ chăm chỉ, hay làm, giữ bí kíp nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã và đang ngày đêm dệt nên những sản phẩm đẹp. Hơn thế, họ còn dệt ước mơ để giúp những sản phẩm ấy vươn xa, đến tay người tiêu dùng, tạo dựng thương hiệu.
Trong những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cùng các tầng lớp nhân dân tỉnh Lai Châu luôn xác định công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc sẽ là chìa khóa chính để phát triển du lịch của địa phương, đặc biệt là du lịch cộng đồng.
Nhặt được chiếc điện thoại, đối tượng đã nảy sinh ý định sử dụng tài khoản Facebook trên điện thoại để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tỉnh Lai Châu xác định bản sắc văn hóa các dân tộc và cảnh quan thiên nhiên là hai nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch.
VOV.VN-Với 20 dân tộc cùng chung sống, Lai Châu có một nền văn hóa đa sắc màu. Tận dụng lợi thế của các trang mạng xã hội, người dân ở địa phương đã đăng các video, phát trực tiếp những sản phẩm văn hóa của dân tộc mình để giới thiệu đến với du khách. Cách quảng bá mới này đã góp phần đưa các sản phẩm văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.
Cách Sa Pa (Lào Cai) khoảng 2 tiếng đi xe máy, du khách sẽ đến Lai Châu và sẵn sàng cho một kế hoạch mua sắm, ăn uống đầy thú vị ở chợ phiên San Thàng.
Cách trung tâm thành phố Lai Châu không xa, chợ phiên San Thàng là địa chỉ hội tụ những sắc màu văn hóa lâu đời của đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Lự... Trang phục của người xuống chợ, các thức hàng hóa được bày bán... đã mang đến nét rực rỡ cuốn hút cho San Thàng.
Tỉnh Lai Châu cho biết, tổng số phòng nghỉ tại các hộ dân đăng ký phục vụ vận động viên, du khách trong dịp diễn ra giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong lần thứ 64 - năm 2023 (Tiền Phong Marathon 2023) trên địa bàn là 1.544 phòng, với sức chứa khoảng 6.279 khách.
Quãng thời gian 20 năm chưa phải là dài nhưng cũng đủ để miền đất biên cương này có nhiều thay đổi rõ nét. Mấy năm trở lại đây nhờ có đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai mà người đến với Lai Châu đã nhiều hơn và cũng nhiều háo hức hơn.
Trong khi 'Một nửa của thế giới' hân hoan chào đón ngày 8/3 với những lời chúc yêu thương ngọt ngào kèm những món quà ý nghĩa thì tại những bản vùng cao Tây Bắc, vẫn có những người phụ nữ chưa bao giờ biết đến ngày lễ này.
Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, chợ Tết ở Lai Châu là nơi hội tụ sắc màu văn hóa của 20 dân tộc anh em sinh sống. Những ngày giáp Tết Nguyên đán Quý Mão, chợ đông đúc, nhộn nhịp, tấp nập bán mua.
Chợ phiên Lai Châu là nơi hội tụ những sắc màu văn hóa lâu đời của đồng bào các dân tộc Tày, Mông, Dao, Giáy, Lự… Tới chợ, đồng bào không chỉ để mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn để tâm tình, say cái men say của núi rừng Tây Bắc.
Lần nữa mãi rồi chúng tôi cũng lên được Lai Châu, lại vào đúng dịp đón Tết Nguyên Đán Nhâm Dần.
Sau nhiều lần lỡ hẹn chúng tôi cũng lên được Lai Châu, vào đúng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Với chúng tôi (quê hương ở Thái Nguyên) lên Lai Châu đã khó, với anh Mai Đức Lộc từ Đà Nẵng ra Hà Nội (giữ chức Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) dễ đến năm, sáu năm, lên miền biên viễn xa ngái này lấy một lần càng là mơ ước…
Chủ tịch UBND thành phố Lai Châu vừa ban hành Công văn số 3856/UBND-VP cho phép chợ đêm San Thàng hoạt động trở lại sau khi xem xét mức độ dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Lai Châu đến ngày 26/11.
Ngày 28/2, Tỉnh đoàn Lai Châu tổ chức khởi động Tháng Thanh niên năm 2021 với chủ đề 'Tự hào truyền thống - vững bước tương lai' và hưởng ứng Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Tân Sửu 2021.
Chợ San Thàng ngoài họp phiên vào thứ 5 và chủ nhật hàng tuần, thời gian qua còn họp đêm, với sự tham gia của rất đông người dân trong vùng.
Chợ phiên vùng cao Sin Suối Hồ ở xã biên giới Sin Suối Hồ (Phong Thổ, Lai Châu) cách trung tâm thành phố Lai Châu 35km, họp duy nhất một phiên vào thứ 7 hàng tuần. Chợ không chỉ là nơi bán buôn, trao đổi hàng hóa mà còn là không gian sinh hoạt cộng đồng đặc trưng của đồng bào Mông nơi đây.