Thực hiện công tác quản lý an toàn thực phẩm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng tại các chợ dân sinh, các sở, ngành, quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó chú trọng việc thanh, kiểm tra, tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của người tiêu dùng, tiểu thương góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh…
Kinhtedoth-Những năm qua, TP Hà Nội đã phát triển lượng lớn siêu thị, trung tâm thương mại nhưng chủ yếu tập trung tại nội thành nơi có nhiều lợi thế thương mại, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, trong khi tại ngoại thành còn thưa thớt, các nhà bán lẻ không mặn mà đầu tư mở siêu thị.
Chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việc giao thương, trao đổi hàng hóa, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ đã tháo những nút thắt về vốn; đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã có nhiều giải pháp nhằm quản lý tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản trên địa bàn, nhất tại các chợ đầu mối.
Sáng 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) rực sắc đỏ của hàng vạn con cá chép 'tụ hội' về đây, phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô trong ngày tiễn ông Công, ông Táo 'về trời'.
Cận ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại ngập sắc đỏ của hàng vạn con cá chép trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 - 90.000 đồng/kg.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về.
Ngày 2/2 là ngày ông công ông Táo, khắp các chợ đầu mối và chợ truyền thống đã ngập tràn sắc đỏ của cá chép để phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô. Không khí có phần vắng lặng hơn so với mọi năm. Giá cá chép đỏ giảm mạnh, các tiểu thương dự đoán năm nay lượng cá bán ra sẽ giảm một nửa.
Những ngày này, không khí tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đông vui, tấp nập bởi các tiểu thương, lái buôn, người dân tìm tới mua cá chép, chuẩn bị tiễn ông Công ông Táo về trời.
So với năm ngoái, cá chép đỏ có giá 120.000-250.000 đồng/kg thì năm nay chưa được một nửa. Thương lái không đến nhập, nhiều chủ vựa phải chở hàng về chợ đầu mối Yên Sở (Hà Nội) để bán.
Những ngày này tại Hà Nội, khắp các chợ đầu mối và truyền thống đã ngập tràn sắc đỏ của cá chép để phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô tiễn ông Táo về trời. Tuy nhiên không khí có phần vắng lặng hơn so với mọi năm. Giá cá chép đỏ giảm mạnh, các tiểu thương dự đoán năm nay lượng cá bán ra sẽ giảm một nửa.
Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về để phục vụ nhu cầu mua bán của người dân dịp Tết ông Công ông Táo.
Cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Đây cũng là ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu vào Tết. Hôm nay là 21 tháng Chạp, thị trường cá chép ở Hà Nội rất sôi động với các mặt hàng đa dạng về giá cả, giúp người dân thoải mái chọn mua.
Vào ngày cúng ông Công ông Táo, thả cá chép là phong tục lâu đời, không thể thiếu trong mỗi gia đình.
Theo một số tiểu thương tại chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá bán lẻ cá chép cúng ông Công, ông Táo năm nay tăng nhẹ 2.000 - 3.000 đồng/con so với năm ngoái.
Mỗi dịp 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại nhuộm sắc đỏ rực của hàng vạn con cá chép phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô trong ngày tiễn ông Công, ông Táo 'về trời'.
Rạng sáng 31/1 (tức 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở ngập sắc đỏ trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 đến 90.000đ/kg.
Hàng trăm tiểu thương đổ về chợ cá Yên Sở (Hà Nội) nhận cá chép đỏ để phân phối cho các chợ dân sinh, siêu thị tại Hà Nội phục vụ dịp lễ cúng ông Công, ông Táo.
Chỉ còn vài ngày nữa là tới dịp tết ông Công, ông Táo, tại chợ cá Yên Sở (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội), cá chép đang dần 'đổ' về đây với số lượng lớn. Không khí ở chợ cũng trở nên đông vui, nhộn nhịp hơn bao giờ hết với người mua kẻ bán tấp nập suốt cả ngày đêm.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo, vì vậy, ngay từ tờ mờ sáng ngày 31/1 (tức 21 Âm lịch) tại chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập xe ra vào bán cá chép vàng.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến lễ cúng ông Công, ông Táo, những ngày này, tại chợ cá Yên Sở (Hà Nội) cảnh mua bán cá chép đỏ diễn ra tấp nập suốt đêm.
Dưới cái lạnh như cắt da cắt thịt, những người lao động, các tiểu thương tại chợ cá Yên Sở, Hoàng Mai) đang phải gồng mình làm việc cả ngày lẫn đêm mưu sinh.
Những ngày này thời tiết Hà Nội rét đậm, rét hại có thời điểm dưới 12 độ C, nhưng các tiểu thương ở chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội vẫn tay trần bắt cá, khiêng nước đá lạnh buốt trong đêm.
Những ngày gần đây tiết trời Hà Nội bao trùm trong rét đậm, rét hại có thời điểm chạm mức dưới 10 độ C, nhưng các tiểu thương ở chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội vẫn phải ngâm đôi tay đỏ ửng trong nước lạnh, khiêng đá suốt đêm để mưu sinh.
Giữa những ngày thủ đô Hà Nội rét dưới 10 độ C, các tiểu thương ở chợ cá Yên Sở (P.Yên Sở, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn phải ngâm tay trần xuống nước lạnh, khiêng đá lạnh để mưu sinh.
Trong thời tiết Hà Nội rét hại dưới 10 độ C, các tiểu thương ở chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn phải ngâm đôi tay đỏ ửng trong nước lạnh, khiêng đá suốt đêm.
Nằm sát đường Vành đai 3 (thuộc địa bàn phường Yên Sở, quận Hoàng Mai), chợ cá Yên Sở có diện tích gần 10.000m2, được xem là chợ cá đầu mối lớn nhất Hà Nội. Chợ họp 24/24 giờ mỗi ngày, nhưng đông đúc và nhộn nhịp nhất là 3 - 6 giờ sáng.
Tính đến tháng 10/2023, toàn quốc có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Đây là con số khiêm tốn trong số hàng nghìn chợ truyền thống, chợ dân sinh trên cả nước. Ghi nhận từ thực tế cho thấy, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ cần phải được quan tâm hơn nữa.
Chợ truyền thống là nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, cơ sở hạ tầng kém, ý thức của tiểu thương chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường. Hiện vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn là bài toán khó với cơ quan chức năng.
Hiện phần lớn nông sản, thực phẩm cung cấp từ chợ đầu mối, chợ dân sinh, nhưng các hộ kinh doanh vẫn chưa chú trọng tới nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Do đó, để kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản bán trên thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức kinh doanh cho các tiểu thương và tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm.
Giai đoạn 2021 – 2025, thành phố Hà Nội đưa vào kế hoạch cải tạo 168 chợ, xây dựng mới 141 chợ. Đồng thời, xác định đẩy mạnh xã hội hóa để giảm bớt đầu tư công.
Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, nếu đẩy nhanh tiến độ thẩm định các dự án đã có nhà đầu tư để triển khai thực hiện dự án, thúc đẩy kêu gọi đầu tư thì 7 chợ đầu mối nằm trong quy hoạch chúng ta sẽ đạt được mục tiêu.
Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, thời gian tới, Sở Công thương Hà Nội và các sở, ngành liên quan sẽ tiến hành rà soát, bố trí vị trí thuận lợi để lắp đặt nhà trạm phục vụ tổ kiểm tra làm việc, lấy mẫu xét nghiệm nhanh hàng ngày đối với các thực phẩm kinh doanh tại các chợ…
Thị trường đồ cúng ông Công ông Táo năm nay khá sôi động. Trong khi trái cây, hoa tươi tăng giá nhẹ; bộ đồ cúng ít biến động thì cá chép lại giảm giá. Dịch vụ nấu cỗ trở nên đắt khách.
Những ngày này, tại các khu chợ ở Hà Nội nhộn nhịp người dân mua đồ cúng chuẩn bị cho lễ đưa ông Công, ông Táo về trời.
Những ngày này, chợ đầu mối Yên Sở (Quận Hoàng Mai) vốn được biết đến là chợ cá lớn nhất Hà Nội, lại tấp nập người mua kẻ bán.
Để phục vụ cho ngày ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp âm lịch, không khí tại chợ cá Sở Thượng (Yên Sở, Hà Nội) diễn ra vô cùng tấp nập và đông đúc, người mua, kẻ bán trong đêm.
Ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đình lại chuẩn bị lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.
Đến hẹn lại lên, cứ gần đến 23 tháng Chạp, cá chép lại nhuộm đỏ chợ cá Yên Sở. Người mua kẻ bán tấp nập suốt cả đêm, cá chép đỏ được đưa về chợ lẻ bán cho người dân tiễn ông Công-ông Táo về trời.
Không như năm ngoái, dịp ông Công ông Táo năm nay, mặt hàng cá chép đỏ phóng sinh ở chợ cá Yên Sở ế ẩm hơn hẳn. Không còn cảnh tấp nập người mua người bán, thay vào đó là những gian hàng đóng cửa, những tiểu thương chờ đợi một 'thượng đế'.
Tết ông Công ông Táo mang nhiều giá trị văn hóa tín ngưỡng, nên phong tục thả cá chép phóng sinh vẫn được mọi người lưu truyền đến ngày nay. Vì vậy, những ngày cận kề 23 tháng Chạp, nhu cầu mua cá chép của người dân Thủ đô tăng cao. Tại chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, vốn nổi tiếng là chợ đầu mối cá đổ buôn lớn nhất ở Hà Nội, không khí mua sắm cá ông Công ông Táo đã nhộn nhịp và sôi động.
Hằng năm, cứ đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Trước ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn Táo quân về trời.
Nhiều thương lái cho biết, so với năm ngoái, giá cá chép đỏ năm nay giảm mạnh. Tuy nhiên lượng người mua về cơ bản không thay đổi
Sát ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập tiểu thương và người dân từ khắp nơi đổ về mua cá chép.
Cứ đến gần Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập mua bán cá chép đỏ.