Hà Lan là một trong những nước thành viên sáng lập Liên minh châu Âu, xứ sở hoa tulip nằm ở Tây Âu. Về phía Đông, Hà Lan giáp với Đức, phía Nam giáp Bỉ, phía Bắc và phía Tây là biển Bắc
Bulgaria có cơ quan lập pháp theo chế độ đơn viện với Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước. Mặc dù Quốc hội hiện nay được thành lập theo Hiến pháp 1991, nhưng những ý tưởng về nền dân chủ nghị viện, bầu cử và đại diện đã xuất hiện từ trước cuộc Cách đấu tranh giải phóng khỏi đế chế Ottoman năm 1878.
Nhân dân Bangladesh đã tạo nên một lịch sử và nền dân chủ của riêng mình khi giành độc lập vào năm 1971. Quốc hội là nền tảng và cũng là biểu hiện sinh động nhất của dân chủ. Nên ngay sau khi giành được độc lập, Bangladesh đã bắt tay vào hành trình thiết lập nền dân chủ nghị viện với việc thành lập Quốc hội đơn viện có tên là 'Jatiya Sangsad' theo tiếng Bengal. Như thông điệp của Chủ tịch Quốc hội đương nhiệm Shirin Sharmin Chaudhury trên trang web của Quốc hội nước này: 'Một nền dân chủ nghị viện năng động, tích cực là tiền đề để củng cố dân chủ và mở đường cho hòa bình, ổn định và phát triển'.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã có nhiều cuộc trao đổi, tiếp xúc với lãnh đạo châu Âu bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 tại New Delhi.
Nếu ai đó nghĩ rằng những căng thẳng chính trị ở Tây Ban Nha sẽ kết thúc bằng cuộc tổng tuyển cử cuối tuần qua thì sẽ phải suy nghĩ lại. Kết quả sơ bộ cho thấy cuộc bỏ phiếu 'bất phân thắng bại' đang dẫn đến một Quốc hội bị chia rẽ và không có đa số cầm quyền rõ ràng.
Theo biên bản vừa được ký vào trưa nay (14/6), tại Nhà Quốc hội, Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Bờ Biển Ngà nhấn mạnh vai trò quan trọng của Quốc hội trong sự phát triển của đất nước cũng như tầm quan trọng của mối quan hệ nghị viện trong sự phát triển các mối quan hệ giữa hai Nhà nước. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Bờ Biển Ngà Adama Bictogo đã ký Biên bản hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Cộng hòa Bờ Biển Ngà ngay sau cuộc hội đàm.
'Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Adama Bictogo là mốc mới rất quan trọng trong quan hệ hai Quốc hội, hai nước'. Nhấn mạnh như vậy với các cơ quan thông tấn báo chí hai nước, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tin tưởng, sau chuyến thăm này, quan hệ Việt Nam - Bờ Biển Ngà nói chung, Quốc hội hai nước nói riêng sẽ phát triển lên tầm mức mới.
Trưa 14/6, tại Nhà Quốc hội, ngay sau thành công của hội đàm, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Bờ Biển Ngà Adama Bictogo đã ký kết Biên bản hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Cộng hòa Bờ Biển Ngà.
Chiều ngày 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tiếp Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Bờ Biển Ngà Adama Bictogo nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Ngày 28/5, các đảng đối lập chính của Ấn Độ tẩy chay lễ khánh thành tòa nhà trụ sở quốc hội mới do Thủ tướng Narendra Modi chủ trì.
8 đảng ở Thái Lan, bao gồm đảng Move Forward, đã ký văn bản về định hướng của chính phủ liên minh nếu lên cầm quyền. Văn bản này không đề cập việc sửa luật chống khi quân.
Chiều 22/5, đại diện 8 chính đảng tham gia liên minh cầm quyền tiềm năng đã chính thức ký Biên bản ghi nhớ, đề ra định hướng hoạt động của Chính phủ do Đảng Tiến bước lãnh đạo sau bầu cử.
Với hơn 96% số phiếu bầu được kiểm, cả Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và đối thủ Kemal Kilicdaroglu đều chưa được quá bán và khả năng cao sẽ bước vào vòng bầu cử thứ 2.
Ngày 14/5, các cử tri ở Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu đi bỏ phiếu cho cuộc bầu cử quan trọng được dự doán sẽ diễn ra gay gắt và có thể là thách thức lớn nhất mà Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan phải đối mặt trong hai thập kỷ cầm quyền.
Cử tri Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/5 tham gia bỏ phiếu một trong những cuộc bầu cử quan trọng nhất trong lịch sử 100 năm hiện đại của nước này, cuộc bầu cử sẽ định đoạt tương lai Tổng thống Tayyip Erdogan sau 20 năm cầm quyền.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan là nhân vật quan trọng trong chính trường Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay.
Ông Erdoğan đã lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ – quốc gia liên lục địa Á-Âu – trong suốt 2 thập kỷ qua, với tư cách vừa là Thủ tướng, vừa là Tổng thống.
Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh - Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), thành viên Ban Chấp hành - phụ trách khu vực châu Á - Thái bình Dương APF làm Trưởng đoàn vừa tham dự Hội nghị Ban Chấp hành APF và các hoạt động bên lề tại Papeete, Polynésie thuộc Pháp.
Quốc vương Malaysia Abdullah Sultan Ahmad Shah của Malaysia hiện là nhân vật được quan tâm hàng đầu khi ông sẽ lựa chọn vị thủ tướng tiếp theo của nước này.
Ông Rishi Sunak sẽ là thủ tướng thứ 4 liên tiếp của Anh trở thành thủ tướng không thông qua tổng tuyển cử.
Kể từ năm 1922, tất cả 20 Thủ tướng của Anh đều đến từ Đảng Lao động hoặc Đảng Bảo thủ. Các thành viên của 2 đảng này có ảnh hưởng lớn đến việc ai sẽ là thủ tướng của đất nước.
Một cụ bà 75 tuổi ở Đức đã bị cảnh sát bắt giữ vì cáo buộc cầm đầu của một nhóm âm mưu bắt cóc Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach.
Thủ lĩnh một nhóm cực đoan đã âm mưu bắt cóc Bộ trưởng Karl Lauterbach và phá hoại các trạm phát điện để gây tình trạng mất điện trên toàn quốc.
Chính quyền quần đảo Solomon ngày 6/9 ra tuyên bố chỉ trích việc Australia công khai đề nghị tài trợ cuộc tổng tuyển cử ở quốc đảo này vào năm 2023 là 'không phù hợp'.
Thủ tướng Australia Albanese cho biết cuộc điều tra với cựu Thủ tướng Morrison không nhằm mục đích chính trị mà để làm rõ vụ việc và bảo đảm sự minh bạch của nền dân chủ nghị viện của Australia.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ráo riết yêu cầu điều tra người tiền nhiệm của ông, Scott Morrison, với cáo buộc ''phá hoại nền dân chủ' bằng cách bí mật bổ nhiệm bản thân vào các vị trí Bộ trưởng khác nhau trong đại dịch COVID-19.
'Phần Lan hóa' là cơ chế từng được nhắc đến nhiều như một hình mẫu Nga mong muốn cho Ukraine, nhưng đó không phải ký ức mà nhiều người Phần Lan muốn nhớ về.
Ngày 8/12, ông Olaf Scholz tuyên thệ để trở thành vị thủ tướng thứ 9 của Đức thời hậu chiến tranh, nhưng không có đoàn xe nào đi giữa hai hàng người vẫy cờ hoa để đưa ông đến trụ sở Quốc hội Đức, và cũng không có ca sĩ nổi tiếng nào biểu diễn hát quốc ca.
Khác với các nước như Mỹ, lễ nhậm chức của tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz diễn ra không cờ, không trống. Thay vào đó là những màn trao giấy tờ và các chuyến di chuyển qua lại.
Khi Olaf Scholz tuyên thệ nhậm chức vào hôm nay (8/12) với tư cách thủ tướng thứ chín của Đức thời hậu chiến, sẽ không có đoàn xe đưa ông đến Hạ viện Đức trong đám đông vẫy cờ cổ vũ. Mọi thứ sẽ diễn ra rất đơn giản và thực dụng như đúng phong cách của người Đức.
Cuộc bầu cử cuối tuần trước là thời điểm quan trọng đối với chính trường Đức, hứa hẹn đem lại thay đổi đáng kể về chính sách ngoại giao và an ninh.
Chính quyền Taliban tại Afghanistan ngày 28/9 cho biết sẽ tạm thời áp dụng bản hiến pháp năm 1964, văn bản lần đầu tiên trao quyền bầu cử cho phụ nữ và mở cánh cửa cho phụ nữ tham gia chính trị tại quốc gia Nam Á này.
Các quan chức Liên Hợp Quốc cho biết Taliban đã đề cử một đại sứ đại diện cho Afghanistan tại Liên Hợp Quốc hôm thứ Ba 21/9, đưa một bước ngoặt mới vào những gì vốn đã là một khó khăn ngoại giao tinh tế trong tổ chức toàn cầu.
Hơn 70 năm qua, ngoại giao nghị viện đã luôn là một kênh rất quan trọng đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, chiều 21/8, Phó Chủ tịch đảng Tổ chức Dân tộc Malaysia thống nhất (UMNO) Ismail Sabri Yaakob đã tuyên thệ nhậm chức, trở thành Thủ tướng thứ 9 của nước này.Ông Ismail tuyên thệ nhậm chức trước Quốc vương Malaysia Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah tại Hoàng cung Malaysia vào lúc 14 giờ 30 phút (theo giờ địa phương). Buổi lễ được các đài truyền hình quốc gia và trang Facebook của Văn phòng Phủ Thủ tướng phát sóng trực tiếp.
Ông Ismail tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng trước Quốc vương Yang di-Pertuan Agong Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah tại Hoàng cung Malaysia vào lúc 14 giờ 30 (theo giờ địa phương).
Quốc vương Al-Sultan Abdullah mới đây đã chấp nhận việc bổ nhiệm Phó chủ tịch đảng Tổ chức dân tộc Mã Lai thống nhất (UMNO) Ismail Sabri làm Thủ tướng mới giữa lúc đất nước chìm trong bất ổn vì đại dịch và kinh tế khó khăn. Ông Sabri là Thủ tướng thứ 3 của Malaysia trong chưa đầy 3 năm qua.
Chiều 27/5, Phó Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Trường Giang đã tham dự Hội nghị trực tuyến Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện các nước (ASGP) với chủ đề 'Vai trò và tổ chức của nghị viện các nước trong thời gian đại dịch' với sự tham dự của nhiều nước thành viên ASGP.
Nhân dịp kỷ niệm 102 năm Ngày Độc lập của Cộng hòa Azerbaijan (28/5/1918-28/5/2020), ngày 28/5/2020, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gửi điện chúc mừng Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan Ilham Aliev, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chúc mừng Thủ tướng Cộng hòa Azerbaijan Ali Asadov.