Hành tinh bí ẩn mang tên HD 63433d mang hai chân dung hoàn toàn khác biệt.
Hành tinh bí ẩn có thể là một phiên bản ấm của 'mặt trăng sự sống' Europa.
Những trận 'bão tuyết' lấp lánh, đầy kim cương có thể tương đối phổ biến trên khắp vũ trụ. Riêng trong hệ Mặt Trời, có 2 hành tinh như vậy.
Xuân, hạ, thu, đông – các mùa trên Trái đất thay đổi vài tháng một lần, vào cùng một thời điểm hàng năm. Thật dễ dàng để coi chu kỳ này là điều đương nhiên ở đây trên Trái đất, nhưng không phải hành tinh nào cũng có sự thay đổi thường xuyên về các mùa.
Mưa kim cương, hiện tượng thường xuyên diễn ra trên hành tinh như Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương, có thể phổ biến hơn chúng ta từng nghĩ.
Các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện các phân tử nước trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh nhỏ, nóng rực cách Trái đất 97 năm ánh sáng.
Hành tinh bí ẩn mang tên HD 63433d mang hai chân dung hoàn toàn khác biệt.
LHS 1140b - một ngoại hành tinh quay quanh một ngôi sao nhỏ cách Trái đất khoảng 50 năm ánh sáng có thể là một thế giới giàu nước thân thiện với sự sống.
Các nhà khoa học đã đề xuất một kỹ thuật mới nhằm xác định đại dương trên các ngoại hành tinh – một bước quan trọng để tìm kiếm sự sống bên ngoài hành tinh của chúng ta.
Nền văn minh công nghệ của người ngoài hành tinh nhiều khả năng được tìm thấy trên các ngoại hành tinh giàu oxy, đây là lý do tại sao.
Theo một nghiên cứu từ Đại học Trung Sơn ở thành phố Chu Hải (miền nam Trung Quốc), sao Thủy có thể đang che giấu một bí mật lấp lánh đằng sau màu tối bất thường của nó.
Năm 2023, thế giới quay cuồng giữa các biến động đến từ căng thẳng địa chính trị, lạm phát, suy giảm kinh tế, biến đổi khí hậu...
NASA xác định được 17 hành tinh có đủ điều kiện thích hợp cho các đại dương ngầm dưới lớp vỏ băng giá, mở ra hy vọng mới cho việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Có thể nhân loại đã nhìn thấy một hành tinh có sự sống từ rất lâu mà không hay, bởi bỏ qua dấu hiệu của một hiện tượng giống với Trái Đất.
Dữ liệu mập mờ về 2 mặt trăng to không tưởng, có thể mang cấu trúc như hành tinh, đã khiến giới khoa học tranh cãi nảy lửa.
NASA đã phát hiện ra một 'hành tinh giữa các vì sao' nơi 1 năm chỉ kéo dài 11 ngày.
Một cuộc khảo sát mới của NASA đã xác định được 17 ngoại hành tinh có thể có điều kiện thích hợp cho các đại dương nước lỏng ẩn dưới lớp vỏ băng giá.
Trái đất chỉ cần nóng lên thêm vài chục độ, một quá trình nóng lên nhanh chóng sẽ được kích hoạt và khiến hành tinh của chúng ta trở nên khắc nghiệt như sao Kim.
Các nhà nghiên cứu Mỹ tìm thấy bằng chứng về một đại dương có thể sống được ở ngoại hành tinh Poxima b.
Ánh sáng xanh lá cây ma quái có thể giúp các nhà thiên văn tìm ra các hành tinh sống sót quanh một trong các loại 'quái vật vũ trụ' đáng sợ nhất.
Ngày nay chúng ta đã phát hiện ra các ngoại hành tinh cách xa trái đất hàng nghìn năm ánh sáng. Chúng ta đã khám phá những nơi sâu thẳm của đại dương và chinh phục những đỉnh núi cao nhất. Chúng ta nghiên cứu Vật lý lượng tử và xây dựng máy tính lượng tử nhưng vì lý do nào đó mà chúng ta vẫn chưa biết về những đốm sáng kỳ lạ này trên bầu trời đêm.
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một ngoại hành tinh có khối lượng gấp 13 lần Trái Đất, quay quanh một ngôi sao lạnh nhất có tên là LHS 3154.
Các nhà thiên văn học đang đặt câu hỏi về các lý thuyết hình thành hành tinh sau khi phát hiện ra một ngoại hành tinh lẽ ra không thể tồn tại.
Sáu ngoại hành tinh có kích thước lớn hơn Trái Đất và nhỏ hơn Sao Hải Vương đã đồng nhịp với nhau kể từ khi chúng được sinh ra xung quanh một ngôi sao 4 tỉ năm trước.
Sao Mộc là hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời nhưng trong vụ trụ vô tận, liệu có hành tinh nào lớn hơn nó và lớn hơn bao nhiêu?
Việc phát hiện hai ngoại hành tinh có nét tương đồng với Trái Đất, nhưng già hơn nhiều, làm dấy lên cuộc thảo luận về sự sống ngoài hành tinh.
Cơ hội tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất đã đạt thêm một bước tiến sau khi NASA thông báo Kính thiên văn Hubble phát hiện ra một ngoại hành tinh có kích cỡ tương đương với Trái Đất nằm cách chúng ta 22 năm ánh sáng.
Một thứ mà ở Trái Đất được tạo ra bởi sinh vật sống, được các nhà thiên văn coi như một trong những dấu hiệu sinh học quý giá nhất, vừa lộ ra trong quang phổ của hành tinh mang tên WASP-80b.
Nhà khoa học Abraham tại Đại học Harvard tin rằng có lẽ trong tương lai chúng ta có thể tạo ra một Trái Đất mới trong vũ trụ thông qua quá trình sao chép gen hoặc một ngôi nhà mới rất giống với Trái Đất.
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Đó là một hành tinh đá mang tên LTT 1445 Ac, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ nhỏ.
Ngoại hành tinh Wasp-107b có nhiệt độ nóng như thiêu đốt, gió dữ dội, mùi diêm cháy của sulfur dioxide cùng đám mây cát kỳ lạ trong bầu khí quyển.
Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ? – Đó là câu hỏi con người đã trăn trở trong suốt lịch sử tồn tại của mình.
Một nghiên cứu từ Anh đã chỉ ra nơi đang che giấu ít nhất 2 ngoại hành tinh có lục địa già hơn Trái Đất 5 tỉ năm và có thể cả sự sống tiên tiến hơn.
Sao lùn trắng có thể tạo các vùng có thể sinh sống được, ở khoảng cách rất gần. Điều này gợi ý sau khi Mặt trời sau khi 'chết', hóa thành sao lùn trắng vẫn có thể hỗ trợ sự sống.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra một 'hành tinh đại dương' cách Trái đất 100 năm ánh sáng, được bao phủ bởi một lớp nước dày, tương tự như một số mặt trăng của Sao Mộc và Sao Thổ, theo một bài báo đăng trên tạp chí Astronomical Journal số mới nhất.
Bài 'Tiên lượng nhấn chìm hành tinh trong Hệ thống Rho CrB' là công trình khoa học của Stephen R. Kane làm việc tại Khoa Khoa học trái đất và hành tinh, Đại học California Riverside, đã nêu ra viễn cảnh đáng buồn cho những hành tinh giống như Trái đất.
Nghiên cứu gần đây về ngoại hành tinh 55 Cancri e, được gọi là 'hành tinh địa ngục' đã giải mã một số tín hiệu kỳ lạ gửi từ hành tinh này cách Trái Đất 40 năm ánh sáng.
Giới thiên văn học lần đầu tiên phát hiện các tinh thể thạch anh nguyên chất trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh.
Các nhà thiên văn học từng phát hiện ra những tín hiệu kỳ lạ trong gần hai thập kỷ, và gần đây họ đã có thể tìm ra lý do tại sao có những tín hiệu từ ngoại hành tinh đá nóng này.
Kết quả quan sát của siêu kính viễn vọng không gian James Webb đã hé lộ những đặc tính không tưởng của WASP-17b, một hành tinh khổng lồ trong chòm sao Thiên Yết
Ngày 16/10, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các nhà nghiên cứu sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb đã phát hiện bằng chứng về các tinh thể nano thạch anh trong các đám mây ở độ cao lớn của WASP-17 b, một ngoại hành tinh nóng của Sao Mộc, cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng.