Một thứ mà ở Trái Đất được tạo ra bởi sinh vật sống, được các nhà thiên văn coi như một trong những dấu hiệu sinh học quý giá nhất, vừa lộ ra trong quang phổ của hành tinh mang tên WASP-80b.
Nhà khoa học Abraham tại Đại học Harvard tin rằng có lẽ trong tương lai chúng ta có thể tạo ra một Trái Đất mới trong vũ trụ thông qua quá trình sao chép gen hoặc một ngôi nhà mới rất giống với Trái Đất.
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Đó là một hành tinh đá mang tên LTT 1445 Ac, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ nhỏ.
Ngoại hành tinh Wasp-107b có nhiệt độ nóng như thiêu đốt, gió dữ dội, mùi diêm cháy của sulfur dioxide cùng đám mây cát kỳ lạ trong bầu khí quyển.
Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ? – Đó là câu hỏi con người đã trăn trở trong suốt lịch sử tồn tại của mình.
Một nghiên cứu từ Anh đã chỉ ra nơi đang che giấu ít nhất 2 ngoại hành tinh có lục địa già hơn Trái Đất 5 tỉ năm và có thể cả sự sống tiên tiến hơn.
Sao lùn trắng có thể tạo các vùng có thể sinh sống được, ở khoảng cách rất gần. Điều này gợi ý sau khi Mặt trời sau khi 'chết', hóa thành sao lùn trắng vẫn có thể hỗ trợ sự sống.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra một 'hành tinh đại dương' cách Trái đất 100 năm ánh sáng, được bao phủ bởi một lớp nước dày, tương tự như một số mặt trăng của Sao Mộc và Sao Thổ, theo một bài báo đăng trên tạp chí Astronomical Journal số mới nhất.
Bài 'Tiên lượng nhấn chìm hành tinh trong Hệ thống Rho CrB' là công trình khoa học của Stephen R. Kane làm việc tại Khoa Khoa học trái đất và hành tinh, Đại học California Riverside, đã nêu ra viễn cảnh đáng buồn cho những hành tinh giống như Trái đất.
Nghiên cứu gần đây về ngoại hành tinh 55 Cancri e, được gọi là 'hành tinh địa ngục' đã giải mã một số tín hiệu kỳ lạ gửi từ hành tinh này cách Trái Đất 40 năm ánh sáng.
Giới thiên văn học lần đầu tiên phát hiện các tinh thể thạch anh nguyên chất trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh.
Các nhà thiên văn học từng phát hiện ra những tín hiệu kỳ lạ trong gần hai thập kỷ, và gần đây họ đã có thể tìm ra lý do tại sao có những tín hiệu từ ngoại hành tinh đá nóng này.
Kết quả quan sát của siêu kính viễn vọng không gian James Webb đã hé lộ những đặc tính không tưởng của WASP-17b, một hành tinh khổng lồ trong chòm sao Thiên Yết
Ngày 16/10, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các nhà nghiên cứu sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb đã phát hiện bằng chứng về các tinh thể nano thạch anh trong các đám mây ở độ cao lớn của WASP-17 b, một ngoại hành tinh nóng của Sao Mộc, cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng.
Sau khi MOXIE hoàn thành sứ mệnh tạo oxy trên sao Hỏa, NASA đang triển khai tiếp công việc tiếp theo.
Kính thiên văn Tuần Thiên (Xuntian) của Trung Quốc dự kiến phóng vào năm 2024 và được thiết kế để vượt qua kính thiên văn Hubble của NASA.
Một nghiên cứu mới cho thấy Kính viễn vọng James Webb (JWST) có thể phát hiện các dấu hiệu của nền văn minh trên Trái đất từ một hệ sao khác trong Dải Ngân hà.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện carbon dioxide (CO2) và methane (CH4) trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh K2-18b. Điều này khiến các chuyên gia suy đoán 'siêu Trái đất' này có thể tồn tại sự sống ngoài hành tinh.
Kính thiên văn vũ trụ James Webb vừa phát hiện bằng chứng mới cho thấy có thể có nước chảy trên bề mặt của một hành tinh khổng lồ cách Trái Đất khoảng 120 năm ánh sáng.
Theo bằng chứng mới được phát hiện bởi Kính viễn vọng Không gian James Webb, nước có thể đang chảy trên bề mặt của một hành tinh khổng lồ nằm cách Trái đất khoảng 120 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.
Một loạt điều kiện phù hợp cho sự sống đã hội tụ ở K2-18b, một ngoại hành tinh cách Trái đất 111 năm ánh sáng và vừa được siêu kính viễn vọng James Webb quan sát chi tiết.
Nhóm nhà khoa học của NASA đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một 'thế giới của người khổng lồ' trong hệ sao này, với hai hành tinh lớn hơn rất nhiều so với Trái Đất.
Một ngoại hành tinh mới được phát hiện đã tiết lộ những đặc tính hết sức vô lý, khiến các nhà khoa học bối rối và nghĩ đến những kịch bản hãi hùng về quá khứ của nó
Thợ săn ngoại hành tinh TESS của NASA đã phát hiện 2 thế giới vĩ đại và bất thường trong chòm sao Thiên Long, một trong số đó là ngoại hành tinh quỹ đạo dài nhất từng được xác nhận.
Kính Viễn vọng Không gian Xuntian - đang được Trung Quốc phát triển - có độ phân giải không gian gần giống với Kính Viễn vọng Không gian Hubble nhưng có trường quan sát lớn hơn của Hubble tới 300 lần.
Nhiệt độ ở mặt ban ngày của 'Sao Mộc nóng' khoảng 7.000-9.500 độ C, nóng hơn 2.000 độ C so với bề mặt Mặt Trời, trong khi nhiệt độ ở mặt ban đêm của ngoại hành tinh này chỉ từ 1.000-2.700 độ C.
Được gọi là hành tinh 'quái vật', TOI-4860 b đã làm cho cộng đồng khoa học thế giới đổ gục vì những đặc tính kỳ lạ và phức tạp mà nó mang lại.
Sự xuất hiện của TOI-4860 b - một hành tinh quái vật quay quanh một ngôi sao lùn đỏ nhỏ, nhẹ - đã cùng lúc thách thức nhiều lý thuyết thiên văn.
Những khám phá khoa học mới đây cho biết WASP-193b là một hành tinh mây, gần như làm toàn bằng mây, có thể kèm một lõi thật nhỏ ở giữa.
Một kính thiên văn sắp ra mắt của NASA có thể phát hiện ra hơn 400 hành tinh đơn độc có kích cỡ bằng Trái Đất đang lang thang trong Dải Ngân hà.
Các nhà thiên văn học đã sử dụng một kính thiên văn khổng lồ ở Chile phát hiện ra một ngôi sao có 2 hành tinh quay cùng quỹ đạo.
Đài thiên văn vô tuyến ALMA đặt tại hoang mạc tử thần Atacama của Chile vừa thu thập được dữ liệu khó tin từ một cặp hành tinh khổng lồ gắn kết với nhau trên một quỹ đạo duy nhất.