Thoát nghèo nhờ khéo chăn nuôi

Cẩn thận lượm từng quả trứng bỏ vào rổ, nông dân Lâm Văn Hùng, ấp Ô Rô, xã Tân Ân, phấn khởi: 'Bầy vịt 150 con đẻ mỗi ngày từ 90-100 trứng, bán với giá 35 ngàn đồng/chục, cũng đủ trang trải sinh hoạt. Thấy nuôi hiệu quả, đầu tháng 3 rồi, gia đình đã mạnh dạn gầy đàn thêm 100 con gồm vịt đẻ trứng và vịt thịt. Mong rằng vụ nuôi thuận lợi để kinh tế gia đình ổn định hơn'.

Nông dân Khmer với những mô hình sản xuất hiệu quả

Với sự cần cù, chịu khó áp dụng khoa học - kỹ thuật, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, những nông dân Khmer ở xã Đại An, huyện Trà Cú hàng năm có doanh thu vài trăm triệu đồng từ nuôi bò vỗ béo, trồng màu... Đồng thời, còn hướng dẫn, hỗ trợ giúp nhau trong cộng đồng về kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi để cùng phát triển vươn lên làm giàu.

Lợn đen bản địa ở Nghệ An ăn rau cỏ, bã rượu 'đắt' khách dịp Tết

Bản Bà, xã Hữu Kiệm, huyện biên giới Kỳ Sơn được xem là 'làng nuôi lợn đen' khi có 100% hộ nuôi lợn đen bản địa. Cận Tết, không khí chăn nuôi sản xuất ở bản Bà càng thêm nhộn nhịp. Điều đặc biệt là lợn ở đây chủ yếu ăn rau cỏ tự nhiên và bã rượu.

Nâng tầm giá trị sản phẩm heo Broong Đức Cơ

Để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm heo Broong trên thị trường, huyện Đức Cơ phối hợp với Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) triển khai nhiệm vụ xây dựng và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 'Heo Broong Đức Cơ-Gia Lai'.

Gương sáng thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp

Đó là anh Thạch Ngọc Minh Sang, Bí thư Chi đoàn ấp Nguyệt Lãng B, xã Bình Phú, huyện Càng Long.

Đưa thịt lợn quê thành sản phẩm OCOP, vợ chồng trẻ thu gần 250 triệu đồng mỗi năm

Lấy thị hiếu khách hàng làm hành trang khởi nghiệp, sau 3 năm sản xuất, sản phẩm giò lụa của gia đình chị Võ Thị Anh (xã Hà Linh, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã đạt chuẩn OCOP, thị trường mở rộng đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước.

Độc đáo món gỏi lá Kon Tum, thử một lần là nhớ mãi

Cũng giống như bao địa phương khác, ẩm thực Kon Tum nổi tiếng với rất nhiều món ăn ngon. Nhắc đến Kon Tum, cả người dân địa phương lẫn du khách từng ghé đến nơi đây, đều sẽ nhắc đến món gỏi lá.

Nghề chăn nuôi đối mặt nhiều thách thức

Thách thức hiện nay của nghề chăn nuôi đó là chi phí cao, đầu ra thấp, dịch bệnh đe dọa, công tác quản lý còn bất cập... Trong đó thách thức lớn nhất là khả năng cạnh tranh thị trường sản phẩm chăn nuôi thấp, cùng với tình hình biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nên việc phát triển nghề chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.

Hăng hái làm giàu từ đồng đất ven đô

Khai thác lợi thế về đất đai của vùng ven đô, những năm qua nhiều hộ nông dân ở phường Đông Giang, TP. Đông Hà đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Phường Đông Giang cũng được xem là điểm sáng về phát triển nông nghiệp của thành phố với nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao.

Men rừng, cà đắng thắng được khỉ

Người M'nông kể rằng, từ thuở xưa, người và thú còn nói được tiếng với nhau. Con người làm rẫy, chặt cây bằng đá nhọn, chưa biết đến sắt, gang, đồng, cồng, chiêng nhưng họ vẫn làm rẫy trỉa lúa, trồng ngô khoai, bầu bí. Các loài thú, chim muông thường phá hoại mùa màng, trong đó nguy hại nhất là loài khỉ. Họ khỉ không chừa bất cứ thứ gì mà con người trồng trên nương rẫy. Thậm chí, khỉ còn đánh lại người, dỡ nhà, đốt chòi; phá phách xong lại còn trêu ghẹo con người.

Tiếp sức hội viên phụ nữ phát triển kinh tế gia đình

Thời gian qua, các cấp hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã tích cực triển khai với nhiều mô hình, hình thức hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế gia đình mang lại nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Anh hùng thời chiến, làm kinh tế giỏi thời bình

Thời chiến họ là những chàng trai mười tám, đôi mươi hăng hái tham gia cách mạng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, đến nay dù tuổi đã xế chiều nhưng nhiều cựu chiến binh huyện Gò Quao luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, góp sức xây dựng quê hương.

Nuôi lợn sọc dưa

Nuôi lợn sọc dưa khá dễ dàng, với các loại thức ăn đơn giản từ thiên nhiên như cây cỏ, các loại thức ăn thừa mà không phải tốn quá nhiều chi phí.

Vang xa đặc sản chuột đồng miền Tây

Trong lần đi khảo sát thực tế tại An Giang, ông Jan Zahradil, Phó Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu (INTA), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị giữa Nghị viện châu Âu (EP) và Việt Nam đã làm các thành viên trong đoàn bất ngờ với nhã ý được dùng bữa trưa với món thịt chuột đồng.

Vượt khó làm giàu trên đất đảo

Trong hoàn cảnh khó khăn về kinh tế và đời sống, bà Trần Thị Chùm (SN 1957), thôn Quý Hải, xã Long Hải, huyện Phú Quý đã mạnh dạn chuyển đổi từ trồng trọt sang chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định…

Vịt xiêm say mồi bén!

Khi bạn thấu hiểu giống vịt lạch bạch này, thêm chút ngẫu hứng với nhóm gia vị 'ủ men say' sẽ ru nhanh thực khách hoặc bạn bầu trôi ngay vào miền khoái.

Thị trường heo rừng lai 'hút hàng'

Với ưu điểm thịt ngon, dễ nuôi, giá cao, thị trường heo các loại đang khan hiếm sau đợt bệnh dịch tả heo châu Phi, Tổ hợp tác nuôi heo rừng lai của người dân khu phố 4, phường Long Thủy, thị xã Phước Long đã phát triển thành hợp tác xã (HTX) với quy mô và chất lượng hơn. Hiện các loại heo sữa và heo thịt của thành viên đều không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Mô hình nuôi heo rừng lai tại thị xã Phước Long đang phát triển mạnh mẽ, mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi.

Hậu Giang: Thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm từ mô hình VAC

Năng động, sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Sáu Đủ (Trần Văn Đủ), ở ấp Phú Bình, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, đã thành công từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) với thu nhập hơn 1 tỉ đồng/năm.

Noel của 'Mỵ' không lụy gà tây!

'Mỵ có quyền hất cẳng con gà tây to đùng ra khỏi thực đơn tiệc Noel năm nay, thay vào những miếng thơm tho nhỏ xinh, hợp khẩu vị với vừa túi tiền hơn', một người bạn gốc nước mắm, sành ăn ở quận 7, TP.HCM nhắn tin qua Facebook cho hay.