Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Cổ Loa

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

Chủ tịch nước: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh (Hà Nội) phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Sáng 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến thăm, động viên cán bộ và Nhân dân huyện Đông Anh nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, với tinh thần quyết tâm của năm tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Sáng 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến thăm, động viên cán bộ và nhân dân huyện Đông Anh nhân dịp đầu xuân mới với tinh thần quyết tâm của năm tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Đánh giá cao những bước phát triển của huyện Đông Anh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Đông Anh trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trồng cây, thăm hỏi các cụ cao niên ở Đông Anh

Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (20/2), tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ loa và thăm hỏi, tặng quà các cụ cao niên tại Điểm sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương tại di tích Cổ Loa

Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20/2, tức ngày 11 tháng Giêng, tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương tại Đền thờ Đức Vua trong Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa.

Vì sao Gia Cát Lượng 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý' mà không thọ được tới 60 tuổi

Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.

Tần Thủy Hoàng lệnh trong 3 ngày phải tìm được trứng gà trống, đại thần hoảng loạn, đứa trẻ 7 tuổi nghe xong nói: 'Đơn giản!'

Bằng cách nào mà cậu bé 7 tuổi có thể đáp ứng được yêu cầu 'trái khoáy' của Tần Thủy Hoàng?

Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương

Nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và lãnh đạo huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.

Nhụy Kiều tướng quân: Bậc nữ trung hào kiệt

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu giành, giữ nền độc lập. Trong công cuộc ấy, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng, với nhiều bậc nữ trung hào kiệt đã làm rạng danh sử sách. Trong cuốn sử vàng ấy, Triệu Thị Trinh – người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô – là một trong những cái tên chói sáng nhất: 'Thiên thượng tinh anh vạn nhuận bích phong hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tượng truyền thần' (nghĩa là: Tinh anh trên trời, muôn thuở gió xanh hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, nghìn thu voi trắng truyền Thần).

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 1): Công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc

Nằm dưới chân núi Gai, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu là sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, với cảnh quan thiên nhiên hài hòa, tươi đẹp. Nơi đây không chỉ là báu vật của xứ Thanh mà đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 1): Vẻ đẹp và giá trị của quần thể di tích quốc gia đặc biệt

Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Linh thiêng đền thờ Bà Triệu - nữ tướng yêu kiều như nhụy hoa

Đền thờ Bà Triệu nằm trong quần thể di tích Bà Triệu nằm trên địa bàn của làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Đây là công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.

Rời khỏi nhà sau ly hôn, chồng thẳng thừng nói: 'Anh là chồng chứ không phải bố em' và chuyện về những cô vợ 'mất khả năng sinh tồn' khi một mình

Tất cả những vấn đề trong cuộc sống cho dù đó là chuyện riêng hay chuyện chung, cô vợ này đều phụ thuộc tất cả vào chồng và cái kết buồn với hôn nhân.

Phát hiện biểu tượng lạ trong mộ vị hoàng đế 'trác táng' bậc nhất Trung Quốc

Khi dỡ bỏ quan tài bên ngoài tại ngôi mộ Hoàng đế đời Tây Hán (năm 206 trước Công nguyên- năm 24 sau Công nguyên), Lưu Hạ, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều chữ viết tay và biểu tượng ở dưới đáy quan tài.

Miếu Thượng Thanh - Nơi thờ Đại nguyên soái Cai Công thời Hai Bà Trưng

Miếu Thượng Thanh (Cai Công) tọa lạc trên một khu đất rộng ven đầm Thanh Cao, làng Thượng Thanh (xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội). Nơi đây thờ phụng danh tướng Cai Công, một nhân vật lịch sử gắn với thời dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ thứ I sau Công nguyên.

Gian thần giết hại nhiều Hoàng đế nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

Chỉ trong vòng 3 năm, Vũ Văn Hộ đã giết chết 3 hoàng đế của triều đại Bắc Chu. Ông ta trở thành người giết nhiều hoàng đế nhất trong lịch sử.

Vì sao Gia Cát Lượng 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý' mà không thọ được tới 60 tuổi?

Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.

Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.

Hậu vận bi thảm

Hoàng đế thứ 4 của triều nhà Mạc là Mạc Tuyên Tông lên ngôi từ thuở ấu niên, chưa thể xử trí việc nước. Mọi việc đều do thân vương phụ chính Mạc Kính Điển thay thế lo liệu. Mạc Kính Điển là người hùng tài đại lược, dốc chí giúp lập nên cơ nghiệp nhà Mạc vững chắc khi cuộc chiến tranh Lê - Mạc vẫn đang ác liệt. Mạc Tuyên Tông nhờ đó được trưởng thành trong nhung lụa.

Nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc: Một nhát kiếm định giang sơn

Cuối thời Đông Hán, nổi bật trong số những anh hùng loạn lạc là Tào Tháo, Tôn Quyền, Lưu Bị, thế vạc ba chân, ba nhà đua tranh mong giành thiên hạ.

Bí mật kinh thiên về việc truyền ngôi của Chu Nguyên Chương

Chu Đệ hùng tài thao lược, bản lĩnh hơn người được Chu Nguyên Chương vô cùng yêu quý, tin tưởng. Nhưng vì sao lại không được chọn làm người kế vị?