Để thời kỳ hoàng kim của thị trường cà phê kéo dài

Giá cà phê xuống cực nhanh như lũ cuốn đã làm rất nhiều người còn giữ hàng trở tay không kịp. Nhiều người nháo nhác hỏi liệu giá cà phê có tìm lại đỉnh hay là xong rồi kỳ hoàng kim. Nhưng vấn đề là làm sao để giữ được cái thời cực thịnh này một cách lâu bền?

Kiến trúc nghệ thuật của đình Kiểng Phước

Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Lễ hội Đom Lơng Neák Tà được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Chiều nay (11/4), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Trà Vinh tổ chức lễ công bố quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Đom Lơng Neák Tà của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đom Lơng Neák Tà

Lễ hội Đom Lơng Neák Tà gắn với văn hóa, đời sống tinh thần của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, thể hiện bản sắc của cộng đồng, được kế tục qua nhiều thế hệ.

Trà Vinh: Công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đom Lơng Neák Tà

Ngày 11/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội truyền thống đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại

Lễ hội đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại, thị xã Duy Tiên năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 7 – 8/4 (tức ngày 28 – 29 tháng 2 năm Giáp Thìn), trong đó ngày 28 là lễ dâng hương, rước kiệu thánh và an vị; ngày 29 chính hội có lễ khai mạc, các đoàn thể, các dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của dân thôn.

Đình Giai Phú - nơi lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ

Tọa lạc tại ấp 5, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, đình Giai Phú được UBND tỉnh Tiền Giang xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.

Lễ Kỳ yên - Cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an

Hòa vào không khí mùa lễ hội, tại Đình Vĩnh Phong, thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An tổ chức Lễ Kỳ yên để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. Lễ Kỳ yên thu hút đông đảo người dân tham gia.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Bắc Giang: Khai hội đền Thần Nông

Sáng 25/2, huyện Lục Nam (Bắc Giang) tổ chức lễ khai hội đền Thần Nông. Đây là một trong những hoạt động thuộc chương trình Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Bắc Giang: Sẵn sàng cho lễ khai hội xuân đền Thần Nông

Theo kế hoạch, sáng 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ khai hội xuân đền Thần Nông, xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam (Bắc Giang) sẽ diễn ra với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang nhiều yếu tố tín ngưỡng tâm linh, với ước vọng năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhà nhà bình an, hạnh phúc. Đây cũng là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện hưởng ứng Tuần Văn hóa- Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào thứ mấy? Ý nghĩa Rằm tháng Giêng?

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Hàng ngàn người xem vua cày ruộng tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Cứ vào mùng 7 Tết hằng năm, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lại được tổ chức để tái hiện Lễ Tịch điền thời Vua Lê Đại Hành.

Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm

Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình Lai Trì

Cuối tháng 11/2023, du khách thập phương đã tham dự và chung vui với người dân thôn Lai Trì, xã Thanh Cao (Lương Sơn) về sự kiện văn hóa quan trọng: đình Lai Trì được đón bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 4

Như chúng tôi đã nói ở trên, bắt đầu tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác pháp phần thô.

Lễ cầu chính đình Phục Cổ - nét văn hóa đặc sắc

Đình Phục Cổ - xã Minh Hòa, huyện Yên Lập là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, thờ Vua Quang Trung và thất vị đại vương. Hàng năm đình Phục Cổ có 4 ngày cầu: Lễ hội thường niên (ngày 15/1 âm lịch); Lễ cầu hạ điền (1/5 âm lịch); Cầu chính (ngày 5-6/11 âm lịch) và Lễ đóng cửa rừng (ngày 25/12 âm lịch). Lễ cầu chính là ngày lễ quan trọng được chính quyền và nhân dân duy trì tổ chức hàng năm, thể hiện lòng thành kính tri ân các bậc tiền nhân và cũng để cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, cây cối tươi tốt...

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa hướng đi phù hợp với Mỹ Lung

Xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, Phú Thọ có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với các phong tục tập quán của bà con dân tộc thiểu số.

Di tích lịch sử quốc gia gần 400 năm 'kêu cứu'

Đình Hội Thống (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là di tích quốc gia với kiến trúc nghệ thuật độc đáo song nhiều hạng mục đã xuống cấp từ lâu, chưa được quan tâm nâng cấp, trùng tu đúng mức.

Ngôi đình có thờ cá Ông ở Châu Thành

Đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (ấp Vĩnh Viễn, xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) nhìn ra bờ sông Trà. Đình được thành lập năm nào không ai dám khẳng định nhưng trong đình hiện còn tờ sắc phong thần của vua Tự Đức vào năm 1852.

Quảng Yên (Quảng Ninh): Lễ hội Xuống đồng

Trong 2 ngày 22 và 23/7, phường Phong Cốc và phường Phong Hải, thị xã Quảng Yên đã phối hợp tổ chức lễ hội Xuống đồng năm 2023. Đây là một trong những hoạt động văn hóa truyền thống có từ lâu đời ở đảo Hà Nam.

Rộn ràng Lễ hội xuống đồng ngư dân sông nước Bạch Đằng

Ngày 23/7, tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh đãchính thức diễn ra Lễ hội xuống đồng năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ 'Hạ điền' và lễ 'Thượng điền' của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.

Miền cửa biển Quảng Ninh tổ chức Lễ hội xuống đồng 2023

Lễ hội xuống đồng 2023 diễn ra ở khu vực đình Cốc (phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc như hội thi 'Cấy xuống đồng', 'Bơi chải truyền thống' trên sông thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách về tham dự.

Về Quảng Yên xem đua thuyền bằng cách chống sào

Sau khi làm lễ xuống đồng, hàng nghìn người dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) kéo nhau ra bờ sông Cửa Đình đề xem và cổ vũ hội đua thuyền bằng cách chống sào.

Rộn ràng Lễ hội xuống đồng của ngư dân sông nước Bạch Đằng

Ngày 23/7, Lễ hội xuống đồng năm 2023 đã diễn ra tại đình Cốc và sông Cửa Đình, phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh). Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ 'Hạ điền' và lễ 'Thượng điền' của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.

Độc đáo màn đua chải bằng sào của các đội nữ trên đảo ở Quảng Ninh

Lễ hội xuống đồng tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh thu hút hàng nghìn người xem với những trận đua chải bằng cách chống cây sào.

Phụ nữ Tam Đảo phát huy vai trò trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu

Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ huyện Tam Đảo đã phát huy vai trò của cán bộ, hội viên trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, nhiệm vụ công tác hội gắn với thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Trong đó, hội tích cực phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận trong hội viên phụ nữ và nhân dân, huy động mọi nguồn lực xã hội tham gia xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM).

Cần Thơ: Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy

Ngày 30/5, UBND quận Bình Thủy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy năm 2023.

Độc đáo với kiến trúc chùa Khmer duy nhất tại Hà Nội

Là ngôi chùa Phật giáo Nam tông thứ 454 của cả nước, quần thể chùa Khmer tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được xây dựng theo nguyên mẫu ngôi chùa K'Leang ở Đồng bằng sông Cửu Long, hiện là một tổng thể những công trình đặc sắc nhất trong kiến trúc của người Khmer tại Hà Nội.

Thần Nông trong đình làng Đồng Nai

Cách đây nhiều thế kỷ, vùng đất Nam bộ có nhiều lớp di dân đến khai khẩn, mưu sinh. Quá trình tụ cư của người Việt dần ổn định với việc hình thành những làng, thôn, xóm, ấp. Tại các địa bàn cư trú, người Việt xây dựng thiết chế đình làng, thờ thần Thành hoàng và hệ thống thần linh phối tự. Trong các đình làng, thần Nông là một trong những vị được thờ khá phổ biến, hầu như đình nào cũng có.

Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Đặc sắc lễ hội 'Rước Chúa gái' trên quê hương Đất Tổ

Người được chọn làm 'Chúa gái' phải xinh đẹp, chưa có chồng, gia đình không có tang, con nhà có chức sắc, bố mẹ song toàn, dòng họ gia giáo…

Chọn ngày mở hàng, khai bút, động thổ, xuống đồng…: Những tục lệ chan chứa ước vọng về một năm mới phồn vinh

Bước sang năm mới, dường như người ta đều nghĩ hình hài may rủi của cả một năm đều liên quan đến khoảnh khắc đầu tiên cái người ta làm, điều đầu tiên người ta trông thấy hay lời đầu tiên mà người ta nói ra.

Về Quân Chu ăn 'Tết năm cùng'

Hằng năm, cứ đến giữa tháng Chạp, khi mùa màng đã thu hoạch xong, cái rét ngọt về trên từng nếp nhà, cây cối sắp sửa bung lộc, nảy nụ Xuân, bà con người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu (Đại Từ) lại rộn ràng tổ chức 'Tết năm cùng'.

Để những giá trị văn hóa truyền thống của Tết được tiếp nối và lan tỏa

Hằng năm, người Việt tổ chức rất nhiều tết cổ truyền như: Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết cơm mới… nhưng có lẽ không có Tết nào được sửa soạn chu đáo và nhiều lo lắng, bận rộn như Tết Nguyên đán. Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất của người Việt.