Ngày 16/10, Hội đồng nhân dân (HĐND) quận Tây Hồ khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thành công của 'Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc' năm 2024 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 16/7 tại quận Tây Hồ (Hà Nội) đã thu hút 50.000 lượt người tham quan, tổng doanh thu và giá trị hợp đồng, biên bản ghi nhớ cam kết thu mua các sản phẩm OCOP và sản phẩm từ sen, các loại trà đạt hơn 11 tỷ đồng.
Khi những đầm sen ở quanh khu vực Hồ Tây (Hà Nội) nở rộ cũng là lúc người làm nghề ướp trà sen tất bật vào vụ mới. Trung bình, để làm ra được 1 kg trà sen khô loại thượng hạng thì cần đến 1.000 bông sen tươi và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất kỳ công.
Những ngày này, sen Hồ Tây bắt đầu nở rộ, cũng là lúc người làm trà sen bách diệp tất bật chế biến loại trà hảo hạng có giá hàng chục triệu/kg.
Cuối tháng 5, những bông hoa sen Hồ Tây đua nhau bung nở, có giá 12.000 đồng/bông. Tiểu thương không đặt trước, không có hàng để mua.
Năm 2024, Hà Nội sẽ kiểm tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai tại 5 huyện Hoài Đức, Ba Vì, Phú Xuyên, Mê Linh, Gia Lâm.
Chiều 2-11, HĐND quận Tây Hồ khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 12 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Từ một xưởng vẽ cá nhân, MU Lala Art Space đã nhanh chóng trở thành địa chỉ quen thuộc của giới nghệ sĩ. Và hơn thế, những người điều hành không gian nghệ thuật này còn mong muốn đưa nghệ thuật gần hơn với đời sống, để nơi đây trở thành một sân chơi rộng rãi, lan tỏa giá trị nghệ thuật tới cộng đồng.
Kinhtedothi – Ngày 7/9, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng đã tiến hành kiểm tra tiến độ dự án mương thoát nước Thụy Khuê; hồ Tứ Liên, kè hồ Đầm Trị và dự án khu vực F361 phường Yên Phụ - những dự án trọng điểm trên địa bàn quận.
Ngày 7-9, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu đoàn kiểm tra của Quận ủy trực tiếp giám sát các công trình, dự án trọng điểm đang triển khai trên địa bàn.
'Trà sen bà Dần' là thương hiệu trà sen Hà thành nổi tiếng nhiều chục năm nay, được ví là 'thiên cổ đệ nhất trà'. Tại sao 1kg trà sen này lại có giá lên đến cả chục triệu đồng?
Cứ mỗi độ tháng 6 là lúc hoa sen đẹp nhất, người Hà Nội lại tất bật kỳ công chọn từng bông sen, búp trà để tạo ra loại thức uống thanh tao.
Không ai biết nghề ướp trà sen có từ bao giờ ở Hà Nội nhưng trải qua thời gian, gia đình cụ Nguyễn Thị Dần (100 tuổi, ở Quảng An, Tây Hồ vẫn kỳ công chọn từng bông sen, búp trà để níu giữ nét đẹp ướp trà sen - thức uống thanh tao của người Hà Nội.
Như bài trước chúng tôi đã đề cập, UBND TP Hà Nội mới đây đã ban hành Quyết định phê duyệt danh mục có 3.164 hồ, ao, đầm không được san lấp trên địa bàn TP. Chủ trương này là cần thiết để bảo vệ ao, hồ trên địa bàn. Nhưng để chủ trương đi vào thực tế thì sự vào cuộc giám sát của lãnh đạo các phường, xã và người dân sống quanh khu vực các ao hồ là hết sức quan trọng.
Ao, hồ vốn được coi như những 'lá phổi xanh' của Hà Nội. Thế nhưng từ lâu tình trạng lấn chiếm, thậm chí san lấp ao hồ đã và đang diễn ra khiến nhiều người dân bức xúc. Trước tình trạng này, UBND TP Hà Nội mới đây đã ban hành quyết định phê duyệt danh mục 3.164 hồ, ao đầm không được san lấp trên địa bàn thành phố. Song thực tế quy định này dường như 'chưa tới' được một số phường, xã khiến ao hồ vẫn bị… lấp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội kiểm tra, rà soát, giải quyết phản ánh, kiến nghị về quy hoạch đất đai và kế hoạch sử dụng đất tại ngõ 259 phố Vĩnh Hưng.
Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, các quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đã tổ chức kiểm điểm, khắc phục sai phạm tại các dự án trên tuyến đường Lê Văn Lương theo kết luận thanh tra số 39/KL-TTr của Bộ Xây dựng. Cũng liên quan đến vi phạm đất đai, UBND quận Tây Hồ tổ chức cưỡng chế vi phạm tại hồ Đầm Trị, phường Quảng An.
Như Truyền hình Thông tấn đã đưa tin, vài năm trở lại đây, diện tích mặt nước hồ Đầm Trị - hồ sen nổi tiếng nằm trong quần thể khu du lịch Hồ Tây, Hà Nội, liên tục bị thu hẹp do nhiều hộ dân sinh sống ven hồ và các đơn vị kinh doanh đua nhau đổ đất, rác lấn chiếm, xây dựng nhiều công trình kiên cố để kinh doanh… Trước tình trạng này, quận Tây Hồ đã vào cuộc xác định nguồn gốc đất và yêu cầu cưỡng chế tháo dỡ những công trình vi phạm.
Ngày 25/4, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) quyết định thực hiện cưỡng chế giải tỏa trường hợp vi phạm đất đai, trật tự xây dựng tại khu vực hồ Đầm Trị thuộc phường Quảng An (Tây Hồ).
Nguồn gốc đất khu vực bị cưỡng chế, phá dỡ, giải tỏa tại khu vực hồ Đầm Trị là đất công, trước đây được Ủy ban Nhân dân phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội, cho thuê thầu, thu hoa lợi.
Ao hồ như 'lá phổi xanh' của Hà Nội nhưng với tốc độ đô thị hóa nhanh, giá trị đất tăng cao, những 'lá phổi' này bị 'xẻ thịt' không thương tiếc.
Dạo một vòng quanh Thủ đô, không khó để bắt gặp các dịch vụ khai thác triệt để không gian hồ tại một số địa bàn làm bãi đỗ xe, quán cafe hay nơi tập kết rác thải...
Tăng thêm không gian xanh, chỉnh trang các khu vực dân cư, làng xóm giữ đặc trưng truyền thống, bảo tồn các công trình di tích lịch sử văn hóa tôn giáo, kiến tạo công trình văn hóa mang tính điểm nhấn, Quy hoạch chi tiết trung tâm bán đảo Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, tỷ lệ 1/500 hướng tới mục tiêu xây dựng một công viên văn hóa công cộng, nơi các tòa nhà và cây cối đan xen, hòa vào nhau tạo nên một điểm đến xanh, hấp dẫn và thú vị cho mọi người.
Đồ án Quy hoạch chi tiết bán đảo Quảng An không chỉ hiện thực hóa không gian văn hóa hồ Tây, mà còn góp phần thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo Thủ đô.
Nhiều chuyên gia về quy hoạch kiến trúc đô thị đều bày tỏ ý kiến cần có quy hoạch rõ ràng hơn để chấm dứt tình trạng xâm lấn hồ Đầm Trị và tình trạng vi phạm quy hoạch tại Quảng An sớm được khắc phục.
Không gian Hồ Tây với bao trầm tích văn hóa, nơi được mệnh danh là 'viên ngọc của thủ đô' ngàn năm văn hiến, song hiện đang bị 'xâm lấn' vô tội vạ.
Đồ án Quy hoạch chi tiết bán đảo Quảng An và dự án xây dựng nhà hát tại khu vực Đầm Trị (quận Tây Hồ, Hà Nội) đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ giới chuyên môn và người dân Thủ đô.
Từ trung tuần tháng 7 đến nay, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) đang lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và đại diện cộng đồng dân cư cho Đồ án Quy hoạch chi tiết (QHCT) khu vực trung tâm bán đảo Quảng An, tỷ lệ 1/500. Hiện Đồ án đang nhận được sự quan tâm của đông đảo dư luận.
Ông Nguyễn Lê Hoàng - Phó Chủ tịch UBND quận Tây Hồ chia sẻ thông tin chính thức về những cơ sở của Quy hoạch khu vực không gian trung tâm bán đảo Quảng An và các phương án tổ chức không gian, cảnh quan.
Đại diện Bộ Văn hóa cho biết công trình nhà hát opera hồ Tây thuộc thẩm quyền quyết định của địa phương, tuy nhiên cũng có vai trò của Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Từ nhiều năm nay, các công trình quán xá, nhà ở kiên cố 'mọc' lùm xụp, nhếch nhác phá quy hoạch, gây mất mỹ quan trên địa bàn phường Quảng An (Hà Nội).
Quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa tổ chức lấy ý kiến người dân về quy hoạch chi tiết 1/500 bán đảo Quảng An, trong đó có nhà hát Opera nổi trên hồ Đầm Trị.
Mấy ngày qua, dư luận đặc biệt quan tâm đến sự kiện UBND quận Tây Hồ lấy ý kiến người dân về quy hoạch bán đảo Quảng An, đặc biệt trong đó có vị trí xây dựng nhà hát opera trên Đầm Trị, sát Hồ Tây. Bên cạnh những ý kiến đồng tình, cũng còn nhiều băn khoăn, lo ngại nhà hát này sẽ phá vỡ cảnh quan, tạo áp lực giao thông hạ tầng ở khu vực này.
Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 có phạm vi nghiên cứu trên 77ha; trong đó, diện tích lập quy hoạch trên 45ha, thuộc địa giới hành chính phường Quảng An và một phần của phường Tứ Liên.
Hà Nội, một ngày không xa, rất có thể sẽ 'khoác áo mới' với dự án bề thế về một nhà hát Opera bên hồ Tây với ứng dụng công nghệ tiên tiến bậc nhất và cảm hứng mang đậm sắc màu văn hóa Hà Nội. Nhà hát được thiết kế bởi KTS lừng danh Renzo Piano.
UBND quận Tây Hồ, Hà Nội vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến người dân đối với đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 khu vực trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An. Trong đó, điểm nhấn là nhà hát Opera, được xây dựng nổi trên hồ Đầm Trị...
Mới đây, UBND quận Tây Hồ - Hà Nội đã công khai quy hoạch đồ án tỷ lệ 1/500 Quy hoạch chi tiết khu vực trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An. Điểm nhấn của quy hoạch này là công trình nhà hát được thiết kế nổi trên mặt hồ Đầm Trị. Có nhiều ý kiến băn khoăn vì công trình này được thực hiện trên khu vực có nhiều diện tích hồ tự nhiên. Liệu có phát huy được giá trị, nâng tầm vị thế của thủ đô hay một hồ rộng, một lá phổi xanh của thành phố tiếp tục bị thu nhỏ?
UBND quận Tây Hồ đang lấy ý kiến về Đồ án Quy hoạch chi tiết Trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An tỷ lệ 1/500, với điểm nhấn là Nhà hát Opera, dự kiến sẽ trở thành điểm nhấn văn hóa cho người Hà Nội.
Theo quy hoạch bán đảo Quảng An thuộc quận Tây Hồ (Hà Nội) dự kiến sẽ xây dựng nhà hát Opera có diện tích khoảng 13.000 m2, dự án được kỳ vọng trở thành biểu tượng văn hóa mới của Thủ đô.
Theo Đồ án quy hoạch khu vực trung tâm bán đảo Quảng An (quận Tây Hồ), sẽ có một nhà hát Opera với 1.822 chỗ (gấp 3 Nhà hát Lớn Hà Nội, xấp xỉ Esplanade Singapore).
UBND quận Tây Hồ đang lấy ý kiến người dân về đồ án Quy hoạch chi tiết khu vực trung tâm bán đảo Quảng An (phường Quảng An). Trong đó, công trình Nhà hát Opera Hà Nội được xây dựng nổi trên hồ Đầm Trị, kỳ vọng sẽ trở thành biểu tượng văn hóa của Thủ đô.