Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) vừa tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ IV (nhiệm kỳ 2025-2030) tại Hà Nội. Dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Trần Phú Thái, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2).
Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện, người dân tại tại một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã phát triển các mô hình nuôi cá lồng thành công giúp nhiều hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, từng bước góp phần xóa đói giảm nghèo.
Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn ( TSHPCo) vừa tổ chức Lễ thả cá giống nhằm mục đích tái tạo và bổ sung nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho người dân trong khu vực Nhà máy Thủy điện Trung Sơn.
Chiều 13/03/2025, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) đã tổ chức Lễ thả cá giống tại đập tràn sự cố Nhà máy Thủy điện Trung Sơn ( tỉnh Thanh Hóa).
Mùa khô năm 2025 đang đến gần, nhu cầu sử dụng điện ngày càng gia tăng. Cùng với đó, yêu cầu cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt tại các khu vực hạ du cũng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh này, việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước tại hồ Thủy điện Trung Sơn là ưu tiên hàng đầu của đơn vị vận hành.
Mùa khô năm 2025 đang đến gần, nhu cầu sử dụng điện và yêu cầu cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt tại các khu vực hạ du ngày càng gia tăng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh này, việc quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn nước tại hồ chứa được Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn xem là ưu tiên hàng đầu.
Những năm qua, huyện Quan Hóa luôn quan tâm tới công tác điều động, luân chuyển cán bộ và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, góp phần đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số 'vừa hồng, vừa chuyên' góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng, từ đó đưa các chương trình, dự án, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đến với đồng bào, thúc đẩy kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Nhiều hồ thủy điện có thể ngừng xả lũ trong những ngày tới để đảm bảo tích nước dự phòng, phát điện cho những tháng cuối năm 2024 và mùa khô năm 2025.
Hàng loạt hồ thủy điện tại các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên phải xả lũ do ảnh hưởng bởi cơn bão số 4, lượng nước về hồ tăng nhanh.
Tính đến 14h ngày 3/9, bốn hồ thủy điện phải xả lũ để đảm bảo an toàn hồ đập, phòng chống cơn bão Yagi, cơn bão số 3 trong năm 2024.
Tận dụng lợi thế nguồn nước từ lòng hồ thủy điện Trung Sơn (Quan Hóa), nhiều hộ dân đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng bè; mô hình đã mang lại việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục hộ dân trên địa bàn.
Chủ động điều tiết, hạ, duy trì mực nước hồ chứa thấp, đảm bảo dung tích phòng lũ thường xuyên là 112 triệu m3, Thủy điện Trung Sơn có vai trò quan trọng trong cắt, giảm lũ cho hạ du trong mùa mưa bão, theo Quy trình Vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã.
Không chỉ là điểm phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, lòng hồ thủy điện Trung Sơn đã trở thành điểm du lịch mới, hấp dẫn tại Quan Hóa.
Trong đời làm báo của mình, mỗi phóng viên, nhà báo, từ việc tìm kiếm đề tài, tiếp cận tư liệu, tìm hiểu nhân vật... tất cả đều lưu lại nhiều kỷ niệm vui, buồn, là hành trang quý giá để họ trách nhiệm hơn với nghề, đam mê và cảm thấy yêu nghề hơn...
Dựa vào lòng hồ thủy điện Trung Sơn, nhiều hộ nghèo ở xã Trung Sơn, huyện vùng cao, biên giới Quan Hóa (Thanh Hóa) đã thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng bè.
Đảm bảo cung cấp điện an toàn, hiệu quả và liên tục được Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024 đặc biệt là các tháng mùa khô sắp tới.
120 kg con cá trắm giống, 200kg con cá mè giống vừa được ) Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) thả xuống lòng hồ Nhà máy Thủy điện.
Chiều 5/3, tại đập tràn sự cố Nhà máy Thủy điện Trung Sơn, xã Trung Sơn (Quan Hóa), Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn đã tổ chức thả cá giống nhằm mục đích tái tạo và bổ sung nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho người dân trong khu vực Thủy điện Trung Sơn.
Mục tiêu của Chương trình Quốc gia Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản đến năm 2030 là bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản nhằm phục hồi và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lợi thủy sản.
Với đặc điểm địa bàn là huyện giáp biên, địa hình chia cắt bởi tuyến sông Mã dài hơn 30 km. Thời gian qua, lợi dụng việc tích nước vùng lòng hồ Thủy điện Trung Sơn dâng cao và nhu cầu đi lại của bà con, một số bến đò ngang không phép hình thành, ngang nhiên chở khách qua sông, gây mất an toàn trong mùa mưa bão.
Câu chuyện làm gì để thoát nghèo ở khu vực miền núi Thanh Hóa đã không còn là chuyện mới. Và khi 'cái khó bó cái khôn' do những tác động khách quan từ bên ngoài, đã buộc các cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương phải tự thân vận động, tìm cách phá bỏ rào cản để thực hiện thắng lợi Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi giai đoạn 2021-2025.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, do ảnh hưởng của rãnh thấp đi qua khu vực phía Bắc biển Đông nối với vùng áp thấp trên khu vực phía Bắc của Vịnh Bắc Bộ, trong ngày 4/8, trên vùng biển và đất liền của Thanh Hóa có mưa dông kèm gió giật mạnh.
Báo cáo ngày 26/7 cho thấy, thời tiết nắng nóng tại miền Bắc và miền Trung khiến nước về các hồ chứa khu vực này giảm trong ngày 25/7, riêng mực nước hồ thủy điện Trung Sơn ngày càng giảm cách xa mực nước chết.
Hồ thủy điện Trung Sơn nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Sơn La, có dung tích toàn bộ 348,5 triệu m3, dung tích phòng lũ thường xuyên 112 triệu m3; mực nước dâng bình thường ở cao trình 160m, mực nước chết ở cao trình 150m. Nhà máy có công suất lắp máy 260 MW với 4 tổ máy, điện lượng trung bình năm (Eo) khoảng 1 tỷ kWh. Nhà máy được đưa vào vận hành tổ máy số 1 từ tháng 2-2017 và vận hành toàn bộ 4 tổ máy vào tháng 6-2017.
Tìm lời giải cho các khó khăn thách thức cân đối nhu cầu sử dụng nước hạ du và mục tiêu phát điện, Thủy điện Trung Sơn đã chủ động theo dõi tình hình thủy văn, tăng cường thông tin phối hợp với địa phương, có các phương án tích nước, dự phòng cấp nước và phát điện một cách hiệu quả…
Đầu 2023, mực nước hồ thủy điện Trung Sơn chỉ tích được 156.81m, thấp hơn mực nước tối thiểu của Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực Sông Mã là 0.69m.
Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn, xây dựng các mô hình kinh tế nông - lâm nghiệp phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao và phát triển bền vững là giải pháp đã và đang được huyện Quan Hóa thực hiện. Qua đó, không chỉ nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích đất, mà còn góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân.
Do thời tiết nắng nóng kéo dài nên các hồ chứa thủy điện ở Thanh Hóa có lượng nước thấp, kéo theo sản lượng phát điện của 11 nhà máy thủy điện chỉ đạt từ 35-50%
Do thời tiết nắng nóng, khô hạn kéo dài nên lượng nước đổ về các hồ chứa thủy điện rất thấp, làm sản lượng phát điện của 11 nhà máy thủy điện tại Thanh Hóa chỉ đạt từ 35 - 50% so với cùng kỳ.
Là huyện vùng cao, biên giới của tỉnh, với hơn 91% là đồng bào dân tộc thiểu số, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển về kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới (XDNTM), cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể huyện Quan Hóa đã thực hiện hiệu quả công tác dân vận, bằng việc xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình 'Dân vận khéo'.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện số 06/UBND-CĐ, ngày 24-5-2023 về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng hạ tầng, xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần từng bước nâng cao đời sống người dân, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện chỉ đạo này, mỗi năm các chi nhánh Agribank tại Thanh Hóa đã dành hàng trăm ngàn tỷ đồng hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối với đối tượng ưu tiên trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
Tận dụng tiềm năng vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển nghề nuôi cá lồng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tham gia phong trào hội, được tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ vốn vay, nhiều hội viên nông dân huyện Quan Hóa đã làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương thông qua nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả. Qua triển khai những mô hình này, các cấp hội nông dân huyện Quan Hóa cũng đã trở thành mái nhà chung, nơi hỗ trợ hội viên vươn lên xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để cải thiện, nâng cao thu nhập.
Tổng hợp từ Chi cục Thủy lợi Thanh Hóa, do mưa lớn kéo dài từ ngày 21 đến chiều 24–9, gần 50% số hồ chứa trên địa bàn tỉnh đã tích đầy nước. Dự báo trong những ngày tới, mưa vẫn tiếp diễn ở hầu khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh, vì vậy các đơn vị quản lý cần có giải pháp xả nước bảo đảm an toàn.
Có lợi thế về du lịch lòng hồ thủy điện Trung Sơn, kết hợp du lịch khám phá, du lịch cộng đồng, xã Trung Sơn (Quan Hóa) đang từng bước biến tiềm năng thành cơ hội, tạo nên một điểm đến mới thu hút khách tham quan.
Căn cứ quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã; căn cứ dự báo lưu lượng nước đến hồ thủy điện Trung Sơn trong 24h tới dao động từ 900 m3/s đến 1.150m3/s, Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn đã báo cáo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa chủ động điều tiết mực nước hồ chứa.
Thông tin từ Chi cục Thủy lợi Thanh Hóa cho biết, toàn tỉnh hiện có 610 hồ chứa thì đã có 324 hồ tích đầy nước do đợt mưa lớn bất thường từ ngày 22/9 đến nay.
Toàn tỉnh hiện có 610 hồ chứa, thì đã có 324 hồ tích đầy nước bởi đợt mưa lớn bất thường trong những ngày qua.
Cá Giáng, Cánh Cộng, Tà Cóm là 3 bản nằm sâu nhất, xa nhất, khó khăn nhất của xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cả 3 bản này nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn. Ba bản này có thể nói là những bản 'nhiều không' nhất (không điện, không nước, không đường giao thông, không sóng điện thoại).
Cá Giáng, Cánh Cộng, Tà Cóm là 3 bản nằm sâu nhất, xa nhất, khó khăn nhất của xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cả 3 bản này nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn. Ba bản này có thể nói là những bản 'nhiều không' nhất (không điện, không nước, không đường giao thông, không sóng điện thoại).
Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của người dân, nhiệm vụ cung ứng điện ngày càng trở nên bức thiết. Trong bối cảnh đó, nguồn điện cung ứng từ thủy điện suy giảm do lượng nước tích về các hồ xuống thấp. Để bảo đảm nguồn điện cho sản xuất và tiêu dùng, Sở Công Thương đang chỉ đạo các nhà máy sản xuất điện, các đơn vị vận hành chủ động, linh hoạt trong các phương án điều hành sản xuất, kinh doanh; đồng thời, tuyên truyền cho các cơ sở sản xuất, người dân thực hiện tiêu dùng điện tiết kiệm, an toàn.
Hiện nay, trên khu vực tỉnh Thanh Hóa đã có mưa vừa, mưa to. Lượng mưa trong 4h qua (từ 3 đến 7 giờ ngày 22-8), tại một số nơi như sau: Mường Lát 70,4mm, Hồ thủy điện Trung Sơn 73,6mm, Na Mèo: 55,0mm, Tam Trung 24,0mm.…