Bà là Đỗ Thị Thanh Bình, tác giả bài thơ 'Huế - Tình yêu', khi in trong tập Giọt mưa do Hội nhà văn TPHCM và Nhà xuất bản Trẻ ấn hành cách đây hơn 20 năm, bà đã viết:'Tặng Huế thân yêu sau những ngày bão lụt'. Sau đó được nữ nhạc sĩ Trương Tuyết Mai phổ thành bản nhạc nổi tiếng: 'Huế - tình yêu của tôi'.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (11/11/1924-11/11/2024), Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị đồng hành tổ chức chuỗi hoạt động tri ân và ghi nhận những đóng góp to lớn của người nhạc sĩ tài hoa đối với nền âm nhạc Việt Nam.
NSND Trà Giang luôn là tấm gương sáng cho thế hệ văn nghệ sĩ trẻ noi theo trong hoạt động nghệ thuật và công tác xã hội.
Câu hỏi 'Vì sao?' phát ra hồn nhiên từ miệng trẻ thơ làm các bậc cha mẹ vừa vui, vừa 'bí' khi tìm lời giải đáp để các cháu hiểu và không hỏi tiếp. Song, cuộc sống thật đa dạng, muôn màu. Người lớn, nhất là các bạn trẻ trong quá trình yêu đương, cũng luôn tự đặt câu hỏi Vì sao khi đối phương đang vui bỗng buồn rười rượi, hoặc lặng thinh kéo dài? Và, nói rộng ra là, trong thời cơ chế thị trường hiện nay đang bộn bề câu hỏi Vì sao? Vậy, bản chất hiện tượng ấy được hiểu thế nào? Với bài thơ mang tính triết luận sâu sắc, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh ở một góc nhìn riêng, đã tham gia 'giải mã'.
Sự nhạy cảm của một trái tim trước mọi lẽ cuộc đời đã thôi thúc Xuân Quỳnh đến với con đường làm thơ và hoạt động văn học.
Trong số những nhà thơ thuộc thế hệ đổi mới xuất hiện sau 1975, Đỗ Minh Tuấn (Giải nhất cuộc thi Thơ Báo Văn nghệ năm 1990) là một gương mặt thơ khá độc đáo và đặc biệt.
Đường Điện Biên Phủ (Ba Đình - Hà Nội) nằm trong tuyến phố mới được quy hoạch tổng thể (năm 1894) chạy suốt từ Quảng trường Ba Đình tới dốc Bác Cổ (Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm). Tuy nhiên, hiện nay đường phố Điện Biên Phủ chỉ dài chừng 1.150 mét, rộng 14 mét.
Đường phố Hai Bà Trưng (Hoàn Kiếm - Hà Nội) thuộc phần đất năm thôn của huyện Thọ Xương xưa. Dấu tích còn lại là Thiên Phúc Tự (số nhà 94) thôn An Trung và đình Vũ Thạch (13 Bà Triệu). Chừng nửa phố ngày ấy nằm trên đất hồ ở bên phải phố Hàng Khay và Tràng Tiền. Người Pháp đã lấp hồ để xây những phố mới với hàng trăm biệt thự sang trọng. Phố Hai Bà Trưng nối từ ngã ba Lê Thánh Tông tới ngã năm đường Lê Duẩn (dài chừng 1,7km).
Trần Vàng Sao trước sau là người yêu nước, là nhà thơ tài năng.
Có một người thơ vốn đã đi qua nhiều vùng đất, nếm trải qua những dòng sông để chắt lọc cho mình chất sống, chất thơ. Cái duyên của dòng sông Đồng Nai và hồn thơ Nguyễn Thành Tuấn đã giúp tạo nên nhiều thi phẩm mới.
Đã qua rồi mùa nắng chói chang, những cơn gió làm tiết trời mát dịu, đất trời đã vào thu, năm học mới cũng bắt đầu.
Ngõ nhỏ đường quê ẩn mình dưới làn sương buốt lạnh. Đêm xuống sâu hơn, thinh vắng...
Cầm trên tay bản thảo tập thơ Phố trọ với 27 bài thơ của nhà thơ trẻ Trần Lê Anh Tuấn, cảm giác ban đầu là nhẹ và mỏng. Nhưng khi đọc vào, cảm nhận có độ nặng của câu chữ và độ dày của thời gian chắt lọc. Tôi rất thích cái mỏng của sự đắn đo này.
Trịnh Vĩnh Đức quê Hoằng Sơn, Hoằng Hóa. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện là Phó ban lý luận phê bình Hội VHNT Thanh Hóa. Tác phẩm 'Điểm hẹn văn chương' là tập sách viết riêng thứ hai của anh về tiểu luận phê bình.
Tối 22-8, UBND TP. Hà Tiên (Kiên Giang) tổ chức khai mạc liên hoan nghệ thuật quần chúng TP. Hà Tiên lần I năm 2024 với chủ đề 'Hà Tiên - Miền di sản'. Tham dự liên hoan có 9 đội với trên 400 diễn viên đến từ các xã, phường, ban, ngành thành phố và chiến sĩ Trung đoàn 20 (Quân khu 9).
Đi tìm tác giả, tác phẩm văn học địa phương, gặp lại bài thơ tôi đã từng đọc hồi học phổ thông ở Đà Nẵng trước năm 1975: Ngồi lại bên cầu của Hoài Khanh(1), là một bức tranh thơ đong đầy nỗi nhớ, lắng đọng ngọt ngào nỗi buồn tha thiết của một cuộc tình đã qua.
Tôi đã về Cà Mau tới bốn lần với bao nỗi niềm yêu dấu cùng những câu thơ của Xuân Diệu 'Tổ quốc tôi như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau'. Không ít lần tôi tự hỏi hình ảnh 'con tàu' và 'mũi thuyền' liệu có gì mâu thuẫn trong câu thơ chăng. Nhưng chả bao giờ lý giải được cảm xúc và tình yêu dào dạt trong cõi thơ. Thế đấy! Và tôi vẫn cứ yêu Cà Mau như thuở ban đầu. Một miền đất trẻ trung với năng lượng phù sa mới nở nang tươi non.
Đoàn Cải lương Hoa Mai (Nhà hát Cải lương Hà Nội) vừa khởi công vở diễn 'Xuân Hương nữ sĩ' (Kịch bản văn học: Nguyễn Đức Minh, chuyển thể cải lương: Diệu Hạnh) do NSND Hoàng Quỳnh Mai - một cái tên thân thuộc của làng kịch hát Việt Nam - làm đạo diễn.
Trong số đội ngũ văn nghệ sĩ đông đảo sinh ra trên đất Hưng Yên, có nhà thơ, nhà văn, nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát. Bà sinh năm 1950 tại thôn Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, nguyên Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam, Phó Cục trưởng Cục điện ảnh, thành viên Hội đồng duyệt phim quốc gia và Phó Chủ tịch thường trực Hội Điện ảnh Việt Nam liên tục hai khóa (2010-2020), Ủy viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương nhiệm kỳ Đại hội XI.
Gần đây, tôi mới gặp nhà thơ Thai Sắc (Cái Văn Thái - 1953) tại trại sáng tác ở Nha Trang. Lại được nghe giọng nói đặc sệt Quảng Bình của anh làm tôi nhớ tới cố thi sĩ Hàn Mặc Tử (sinh ra bên sông Lệ Kỳ - Đồng Hới).
Trong mỗi chúng ta, ai cũng có một thời gắn liền với bảng đen, phấn trắng, cùng bao kỷ niệm buồn vui dưới mái trường. Để rồi, sau nhiều năm xa cách, trong giây phút gặp lại thầy cô, bạn bè, những ký ức ấy vẫn ùa về, trào dâng bao nỗi nhớ...
Trong chương trình Ngữ văn THCS, sách Cánh Diều biên soạn theo đặc trưng thể loại. Thể loại thơ 6 chữ được đưa vào giảng dạy.
Lần này tới huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), tôi chợt nhớ những câu tâm đắc của thi sĩ Nguyễn Duy: 'Nhà tôi đó không cổng và không cửa/ Ai ghé qua cứ việc hút thuốc lào/ Cha tôi trổ rất nhiều cửa sổ/ Gió nồm nam thoải mái ra vào'. (Cầu Bố).
Cuộc sống thật đa dạng và luôn chuyển vần chóng mặt. Đang nắng như đổ lửa bỗng dưng mưa trắng trời, đồng ruộng, đường phố thành biển nước mênh mông! Sợ thiên nhiên đổi thay nghiệt ngã đã đành, nhưng sợ nhất là lòng người đổi thay, tình đời phai nhạt, nhất là tình yêu đôi lứa. Giải 'bài toán hóc búa' này, cần có cái nhìn tỉnh táo, nhận rõ hiện tượng và bản chất với tấm lòng yêu đời, tin vào con người bản thể, tin vào đất nước dù còn gian nan nhưng đang vững tiến tới tương lai. Đây chính là thông điệp của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh.
Tập thơ ''Hỗn độn và khu vườn'' đánh dấu sự trở lại với thơ sau hơn 20 năm của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến.
'Cuộc đời của tôi, hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc. Còn 'khu vườn' lại thể hiện khát khao, ước ao được sống', nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến chia sẻ về tập thơ mới ra mắt.
'Hỗn độn và khu vườn' ra mắt sáng 23-6 tại Hà Nội, là tập thơ mới nhất, đánh dấu sự trở lại với thơ của tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến sau hơn 20 năm kể từ tập thơ 'Những bình minh khác' (năm 2001).
Trong lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chiếc áo trấn thủ, mũ nan thời kháng chiến chống Pháp được tái hiện, gợi lại hình ảnh anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Điều này nhắc tôi nhớ đến 'Tây Tiến' của Quang Dũng, bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh những người lính Thủ đô hào hoa lãng mạn, hiên ngang khí phách.
Ca sĩ Lê Anh kết hợp với nhạc sĩ Ngọc Lê Ninh ra mắt ca khúc 'Sắc yêu thương', phổ thơ 'Lốc tình' do chính nhạc sĩ sáng tác.
Giữ trọn niềm tin
Thi ca có giá trị gì trên cuộc đời? Câu hỏi ấy có lẽ không dành cho kẻ thờ ơ. Với nhiều người may mắn và thực dụng, thi ca hoàn toàn vô nghĩa. Thế nhưng, với nhà thơ khiếm thị Lê Đình Hòa, thi ca là tất cả. Thi ca không chỉ cho anh điểm tựa vượt qua những ngày buồn thương mà còn giúp anh có được lương duyên hạnh phúc.
Sở hữu hơn 130km đường bờ biển với những bãi biển thơ mộng tuyệt đẹp, Bình Định được du khách đánh giá là 'thiên đường biển đảo', nơi giải nhiệt ngày hè lý tưởng của Việt Nam.
Mười năm trở lại đây, du khách thập phương tìm về vùng đất xứ Nẫu - cách gọi thân thương cho hai tỉnh Bình Định và Phú Yên - khá nhộn nhịp.
'Hát từ Phan Xi Păng' của tác giả Lê Tuấn Lộc là tập thơ đầy sức sống của một hồn thơ đã gắn bó gần như cả cuộc đời hoạt động của mình với núi rừng hùng vĩ, với những bản làng ẩn khuất trong mây...
Tập thơ MIỀN KHỞI NGUYÊN của nhà thơ Lương Định gồm 139 bài, trong số đó, phần lớn là thể thơ lục bát truyền thống, còn lại là thơ tự do.
Nhà thơ Lương Định vừa trình làng tập thơ thứ 5 'Miền khởi nguyên' được công chúng yêu thơ ghi nhận và đánh giá là 'bản tình ca của hồn thơ lãng tử'.
Tôi về lại Tam Soa vào một ngày tháng Tư nắng lửa, trong dòng cảm xúc miên man giữa hai dòng suy tưởng, một Đức Thọ (Hà Tĩnh) quá khứ hào hùng, một Đức Thọ hiện đại đổi mới, tự nhiên thấy hân hoan lạ.
Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu bài thơ 'Anh là một với dòng sông' của nhà thơ, nhà báo Nguyễn Hồng Vinh:
Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...
Chiều 2/4, tại Tạp chí Sông Hương (số 9 Phạm Hồng Thái) diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những giấc mơ hoa' của nữ thi sĩ Tôn Nữ Diệu Hạnh (sinh năm 1961), thành viên mới của Hội nhà văn Thừa Thiên Huế.