Bên cạnh các hoạt động văn hóa nghệ thuật, vui chơi, trưng bày các sản phẩm, tại Festival Thu Hà Nội 2024 còn có không gian ẩm thực với sự góp mặt của nhiều món ăn nổi tiếng của các địa phương trên cả nước.
Dù đi trên những con phố hiện đại, bóng dáng những chiếc cổng làng, cổng xóm luôn 'kéo' người ta về những điều xưa cũ.
Ở các làng cổ xưa trên mảnh đất Thăng Long hay xứ Đoài, đi đến đâu cũng có thể gặp hình ảnh chiếc cổng làng cổ kính tạo nên sức sống riêng cho ngôi làng.
NSƯT Ngọc Tản đã quen thuộc với khán giả truyền hình qua những vai diễn đậm chất bà mẹ nông thôn Việt Nam suốt nhiều năm nay.
Tháng 4-2024 vừa qua, Sở Du lịch Hà Nội đã phối hợp với các huyện công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội', với điểm khởi đầu là các di tích nổi tiếng tại huyện Thanh Oai.
Trên trang The Times, tác giả Laura Pullman đã viết về trải nghiệm 1 tuần ở Việt Nam trong chuyến du lịch kéo dài 3 tháng kết hợp với hai điểm đến là Thái Lan và Lào.
Hàng năm, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, người dân tại một số xã ngoại thành Hà Nội tất bật chuẩn bị ăn... 'Tết lại'. Tùy theo từng làng, từng thôn mà tục ăn 'Tết lại' được tổ chức khác nhau nhưng tất cả đều làm toát lên một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, độc đáo ở nhiều làng quê ngoại thành Hà Nội..
Mùa xuân đã về trên khắp nẻo đường quê! Ngày hôm qua, nhà nhà, người người còn tất bật, dọn dẹp, chuẩn bị những công việc cuối cùng cho năm mới, thì hôm nay (ngày mùng Một Tết Giáp Thìn), mọi người nô nức trẩy hội du xuân, tạm gác lại những bộn bề, lo toan của năm cũ, hy vọng một năm mới an lành, khang thái, hanh thông.
Từ nhiều năm nay, những phiên chợ quê vẫn còn lưu giữ được những nét đẹp rất xưa trong truyền thống văn hóa dân tộc. Vào những ngày giáp Tết, được đi chợ quê mới cảm nhận hết được không khí Xuân đang về.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân Thủ đô dịp cuối năm các làng nghề đang hối hả chuẩn bị nguồn hàng cung ứng ra thị trường. Năm nay những sản phẩm Ocop được người dân tin dùng đã khẳng định được thương hiệu và lòng tin đối với người tiêu dùng.
Thái Bình được mệnh danh là 'vương quốc' giò chả miền Bắc.
Sau khi Tiền Phong đăng tải bài viết 'Cơ quan chức năng có 'bó tay' với trạm trộn bê tông không phép ở Hà Nội?', Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa có chỉ đạo kiểm tra, xử lý; UBND huyện Thường Tín đang họp xem xét kỷ luật đối với lãnh đạo, cán bộ xã để trạm bê tông Việt Phát hoạt động trái phép trên đất nông nghiệp.
Làng Ước Lễ tọa lạc tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Đây là ngôi làng cổ nổi tiếng gần xa với nghề làm giò chả truyền thống đã 500 năm. Giờ đây, giò chả Ước Lễ không chỉ nổi tiếng ở Hà Nội mà đã thành món ăn đặc sản đi tới mọi miền Tổ quốc.
Làng nghề làm giò chả Ước Lễ, thuộc xã Tân Ước (huyện Thanh Oai, Hà Nội), có truyền thống hơn 500 năm. Món ngon này đã trở nên không thể thiếu trong mâm cỗ của người Việt.
Sống được ở Sài Gòn, là người Sài Gòn. Đó là cách định nghĩa ngắn gọn, thẳng thắn và khá 'hào sảng' về người dân ở thành phố lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, khi nói đến 'người Hà Nội', định nghĩa ấy lại vướng nhiều yếu tố: Anh đã ở đây bao nhiêu năm? Bao nhiêu đời? Ở phố cổ hay ngoại thành? Bố hay mẹ anh đều là người Hà Nội chứ?
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương. Năm 2023, thành phố Hà Nội tiếp tục đặt mục tiêu có 400 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng.
Khai thác giá trị văn hóa, truyền thống khoa bảng, lợi thế làng nghề, sinh thái, huyện Thanh Oai (Hà Nội) tập trung phát triển du lịch xanh, bền vững, trong đó xác định đẩy mạnh các mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn kết hợp với các làng nghề, du lịch sinh thái.
Chiều 31-8, quận Hai Bà Trưng tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023.
Chiều 31/8, quận Hai Bà Trưng tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023. Theo đó, có 3 sản phẩm đầu tiên của 2 chủ thể đã đủ điều kiện để cấp sao OCOP.
Bên bờ sông Đáy hiền hòa, thuộc huyện Thanh Oai (thành phố Hà Nội), làng Chuông nức danh với nghề làm nón lá truyền thống. Những chiếc nón bình dị nhưng lại ẩn chứa cả một nghệ thuật chế tác.
Du lịch Thủ đô đã có sự bứt phá mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2023. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 44,9 nghìn tỷ đồng, tăng 74,4% với cùng kỳ năm trước.
Hà Nội là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch khi có tới 18 huyện, thị xã ngoại thành rộng lớn với những hình thái nông thôn mang đặc trưng riêng, hệ thống di tích lịch sử phong phú, di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc và ẩm thực đa dạng. Thực tế cho thấy, đã và đang có nhiều địa phương làm tốt việc biến văn hóa, sản phẩm nông nghiệp… thành tài sản du lịch, huy động cả cộng đồng chung tay làm du lịch.
Làng Ước Lễ, huyện Thanh Oai (Hà Nội) có nghề gia truyền làm giò chả nổi tiếng Kinh kỳ. Những ngày giỗ, Tết hay tiếp đón khách phương xa, mâm cơm của người Hà thành xưa thế nào cũng phải có đĩa giò lụa, chả quế Ước Lễ. Các bà, các cô đi chợ cũng quen đến từng vị giò chả do chính dân làng này làm ra. Người làng Ước Lễ qua hàng thế kỷ tỏa đi khắp các tỉnh thành trong cả nước hành nghề. Với vốn liếng chỉ là cái chày gỗ, chiếc cối đá và đôi tay chắc khỏe, họ đã làm ra thứ ẩm thực mà không địa phương nào bắt chước được. Bước sang thế kỷ 21, giò chả Ước Lễ thậm chí đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Chẳng ai biết tục lệ này có từ bao giờ, cứ vào ngày Rằm tháng Giêng, những người con của làng giò chả Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) dù đang sinh sống lập nghiệp ở đâu cũng rộn ràng về với quê cha đất tổ để 'ăn Tết lại'.
Miếng chả quế thơm bùi mùi thịt nạc nướng, hương cay của quế chi, hương ngọt của mật ong, lại phảng phất mùi thơm quý phái của hoa hiên. Ăn vào mà cứ xuýt xoa: 'Sao các cụ nhà mình khéo thế, khảnh ăn thế không biết!...'.
Ước Lễ dù còn ít hộ làm nghề giò chả, nhưng không phải vì thế mà nghề bị mai một, mà hiện nay tiếng thơm của nghề giò chả làng Ước Lễ vang xa khắp mọi miền đất nước.
Được mệnh danh là 'đất trăm nghề', Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.
Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.
Làng Ước Lễ, tên nôm là làng Chảy (thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội), là một trong những ngôi làng cổ của xứ Đoài, nằm ở phía Tây Nam, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 30km.
Ở tuổi xế chiều, NSƯT Ngọc Tản vẫn cần mẫn làm nghề. Bà thường đi diễn bằng xe bus. Nhiều khán giả nhận ra, yêu mến trò chuyện rôm rả với nữ nghệ sĩ nổi tiếng gắn bó với những vai khắc khổ, lam lũ.
Nghệ sĩ Tường Vân mất tại nhà riêng vào ngày 3/2. Bà qua đời ở tuổi 84 vì tuổi cao, sức yếu.
Trong năm mới Nhâm Dần 2022, nhiều người dân TP.HCM mong muốn dịch bệnh sớm qua đi, cuộc sống trở lại bình thường như vốn có.
Những ngày này, người dân ở các làng nghề trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đang tất bật để có được những sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh, cung ứng cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Công việc bộn bề, hối hả, nhưng ai nấy đều phấn khởi, hăng say lao động để có một cái Tết đủ đầy, vui tươi hơn. Gói bánh chưng tại một gia đình ở làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì).
Với nét kiến trúc cổ xưa 'cây đa, giếng nước, mái đình' cùng vẻ bình yên thơ mộng, những làng cổ dưới đây sẽ làm người ta nhớ mãi về dải đất hình chữ S đầy huyền bí và cuốn hút.
Món cơm tám giò chả bản sắc của Hà Nội nay chỉ còn trong dĩ vãng
Hà Nội được coi như một thiên đường ẩm thực với những món ngon đã thử một lần là khó quên. Trong số này, có nhiều món gây thương nhớ cho người yêu ẩm thực những ngày tết đến, xuân về
Giò chả Ước Lễ là thương hiệu quen thuộc đối với nhiều gia đình, đặc biệt là trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Đó cũng là nghề truyền thống của gia đình bà Xuân An suốt hơn 40 năm qua.
Nhiều ngôi làng lâu đời vẫn giữ được nét cổ kính, thu hút du khách ghé thăm.